Máytôi Dell Vostro 5402 i7 hệ 11 có cài đặt sẵn Windows 20H2 với SSD. Sau khi delete hết mọi phân vùng, tôi cài đặt Windows LTS. Trong khi cài đặt, installer cần reboot máy để hoàn thành việc cài đặt. Nhưng máy báo lỗi không boot được. Bạn nào có thể đưa ý kiến giúp tôi được không?
Máytôi Dell Vostro 5402 i7 hệ 11 có cài đặt sẵn Windows 20H2 với SSD. Sau khi delete hết mọi phân vùng, tôi cài đặt Windows LTS. Trong khi cài đặt, installer cần reboot máy để hoàn thành việc cài đặt. Nhưng máy báo lỗi không boot được. Bạn nào có thể đưa ý kiến giúp tôi được không?
Bác vào winpe , bác chạy mini tool bác cho xem cái ảnh của disk hiện nó như thế nào ?
Sau khi installer xong khi máy restart lần đầu tiên lúc này bác rút cái USB boot ra ngay
Máytôi Dell Vostro 5402 i7 hệ 11 có cài đặt sẵn Windows 20H2 với SSD. Sau khi delete hết mọi phân vùng, tôi cài đặt Windows LTS. Trong khi cài đặt, installer cần reboot máy để hoàn thành việc cài đặt. Nhưng máy báo lỗi không boot được. Bạn nào có thể đưa ý kiến giúp tôi được không?
máy mới coongs thế thì cứ win 10 pro mà chơi chứ ngại gì bác con máy cty cùi bắp mình mới cài ltsc, còn máy cá nhân mới nên mình cài luôn bản pro.
À bạn thử bản ltsc v3 của bác AnhDV trên diễn đàn mình thử coi. Hình như bản ấy có tinh chỉnh cho 11 series. mình cũng mới cài thấy khá là ngon.
Máytôi Dell Vostro 5402 i7 hệ 11 có cài đặt sẵn Windows 20H2 với SSD. Sau khi delete hết mọi phân vùng, tôi cài đặt Windows LTS. Trong khi cài đặt, installer cần reboot máy để hoàn thành việc cài đặt. Nhưng máy báo lỗi không boot được. Bạn nào có thể đưa ý kiến giúp tôi được không?
Tốt nhất là bạn dùng bản Windows đi theo máy. Bởi vì hiện nay trên trang chủ Intel chưa có driver chipset dành cho CPU thế hệ 11 (Driver Graphics thì đã hỗ trợ:: https://downloadcenter.intel.com/product/202986/11th-Generation-Intel-Core-i7-Processors). Dự kiến khoảng đầu năm 2021 sẽ có. Còn về MS thì chắc là bản Windows 21H1 mới hỗ trợ đầy đủ cho CPU Intel thế hệ 11th với tất cả các phiên bản.
Máy mới ở cty mình mới mua để dựng phim và xử lý hình ảnh mình đang sử dụng bản LTSC đây. Bạn nào muốn đẹp thì sử dụng các bản update mỗi 6 tháng 1 lần, còn ai muốn hiệu suất cao và ổn định thì nên sử dụng bản LTSC. Ngoài ra nhân của bản Windows 10 Enterprise LTSC 2019 cũng chính là nhân của bản Windows Server 2019. Mà Windows Server thì bạn đùng hỏi về độ ổn định của nó nhé.
Máy của bạn sử dụng ổ cứng NVMe, và với ổ cứng này bạn chỉ có thể cài UEFI, nếu bạn cố cài MBR thì nó không boot được từ ổ cứng này. Mình nghĩ đó là lý do. Tạo bộ cài UEFI với RUFUS thử xem sao
Máy mới ở cty mình mới mua để dựng phim và xử lý hình ảnh mình đang sử dụng bản LTSC đây. Bạn nào muốn đẹp thì sử dụng các bản update mỗi 6 tháng 1 lần, còn ai muốn hiệu suất cao và ổn định thì nên sử dụng bản LTSC. Ngoài ra nhân của bản Windows 10 Enterprise LTSC 2019 cũng chính là nhân của bản Windows Server 2019. Mà Windows Server thì bạn đùng hỏi về độ ổn định của nó nhé.
Cảm ơn thông tin của bạn, vì mình cũng không rành lắm. Dạo này thấy nhiều anh em chuyển qua dùng ltsc.
Cho mình hỏi so với win 10 pro thì bản ltsc này có gì không bằng không? (ý mình hỏi khuyết điểm nhé, vì ưu điểm chỗ nào cũng nói rồi)
ltsc hình như phải có cái j đó mới support cpu thế hệ 11 , bản ltsc của anhdv cũng nói vậy , nhưng chỉ có bản premium của bạn ấy mới support . máy dell thường có secure boot , bạn đã tắt cái đó đi chưa ? phần sata mode mặc định n hay để raid , đổi qua ahci trc nha bạn
ltsc hình như phải có cái j đó mới support cpu thế hệ 11 , bản ltsc của anhdv cũng nói vậy , nhưng chỉ có bản premium của bạn ấy mới support . máy dell thường có secure boot , bạn đã tắt cái đó đi chưa ? phần sata mode mặc định n hay để raid , đổi qua ahci trc nha bạn
Cái gì đó mà bạn nói cần có để support cpu thế hệ 11 đó là tiền )) cần tiền để mua bản premium của anhdv.
Mà bạn đó bán cũng rẻ, có 39k hơn ly cà phê xíu.
Cảm ơn thông tin của bạn, vì mình cũng không rành lắm. Dạo này thấy nhiều anh em chuyển qua dùng ltsc.
Cho mình hỏi so với win 10 pro thì bản ltsc này có gì không bằng không? (ý mình hỏi khuyết điểm nhé, vì ưu điểm chỗ nào cũng nói rồi)
Phiên bản tên là LTSC thì tên đầy đủ của nó là Windows 10 Enterprise LTSC. Nó là 1 nhánh của phiên bản Enterprise và thừa hưởng những tính năng tốt nhất từ bản Enterprise. Về việc so sánh 2 phiên bản này bạn xem tại link: https://www.microsoft.com/en-us/windowsforbusiness/compare
Cái gì đó mà bạn nói cần có để support cpu thế hệ 11 đó là tiền )) cần tiền để mua bản premium của anhdv.
Mà bạn đó bán cũng rẻ, có 39k hơn ly cà phê xíu.
Vấn đề driver hỗ trợ CPU thế hệ 11 theo như mình biết thì hiện đang hỗ trợ cho laptop. Các hãng đã code lại driver cho win10 hỗ trợ CPU thế hệ 11 dành cho các máy tính của hãng bán ra. Driver trong máy nó nằm ở folder C:\Windows\System32\drivers và C:\Windows\System32\DriverStore. Mình mà kiếm được driver này mình sẽ share free cho anh em luôn chứ không cần phải PRO hay PREMIUM gì cả.
Bác vào winpe , bác chạy mini tool bác cho xem cái ảnh của disk hiện nó như thế nào ?
Sau khi installer xong khi máy restart lần đầu tiên lúc này bác rút cái USB boot ra ngay
ltsc hình như phải có cái j đó mới support cpu thế hệ 11 , bản ltsc của anhdv cũng nói vậy , nhưng chỉ có bản premium của bạn ấy mới support . máy dell thường có secure boot , bạn đã tắt cái đó đi chưa ? phần sata mode mặc định n hay để raid , đổi qua ahci trc nha bạn
Máy của bạn sử dụng ổ cứng NVMe, và với ổ cứng này bạn chỉ có thể cài UEFI, nếu bạn cố cài MBR thì nó không boot được từ ổ cứng này. Mình nghĩ đó là lý do. Tạo bộ cài UEFI với RUFUS thử xem sao
Tôi cài bằng Windows PE của anhdv. Bios nói máy chỉ hỗ trợ UEFI, không hỗ trợ gì khác. Có gì khác biệt giữa cài Windows bằng Windows PE của anhdv trong anhdv boot usb và cài bằng UEFI usb với Rufus? Chắc có lẽ tôi phải thử theo đề nghị của bạn. Tạo bộ cài UEFI với Rufus phải làm như thế nào? Tôi chưa bao giờ làm nên không biết.
Tôi chỉ cài đặt từ Windows PE, không biết đã dùng Legacy hay UEFI cho LTSC vì chẳng thấy máy hỏi hay báo. Vào Bios máy cho thông tin máy nạp boot Windows qua mặc định và thứ tự như sau:
- Windows Boot Manager
- Onboard NIC (IPV4)
- Onboard NIC (IPV6)
- UEFI RST KBG.... (mã số cũa SSD)
Theo như ảnh trên , máy của bác vẫn còn vào được win thì những gì bác nói trước ở trên là hoàn toàn ko khớp .
Vì C hiện tại đã chiếm 50GB . Or bác mới recovery lại máy thì khớp .
Giờ bác tiến hành chia 1 part khoảng 100GB or ít hơn 1 chút từ ổ C và format ổ mới chia luôn đặt tên tùy ý , chia - mini tool
Sau khi chia xong bác vào OS chính bác tìm WinNTSetup bác run tool setup và chọn như ảnh dưới
Theo như ảnh trên , máy của bác vẫn còn vào được win thì những gì bác nói trước ở trên là hoàn toàn ko khớp .
Vì C hiện tại đã chiếm 50GB . Or bác mới recovery lại máy thì khớp .
Giờ bác tiến hành chia 1 part khoảng 100GB or ít hơn 1 chút từ ổ C và format ổ mới chia luôn đặt tên tùy ý , chia - mini tool
Sau khi chia xong bác vào OS chính bác tìm WinNTSetup bác run tool setup và chọn như ảnh dưới
Dựa vào một số ý kiến trong topic này tôi mò mẫm làm một bootable USB cài đặt Windows LSTC. Download rufus về nhưng rufus không cho formate FAT32. Tôi phải kiếm phiên bản cũ hơn rufus mới cho formate FAT32. Cho bộ cài đặt windowsLTSC của anhdv vào bootable USB không được vì bộ đó có một file img quá lớn. Tôi đành kiếm bộ khác cho vào và bắt đầu cài đặt. Lại thêm một vấn đề: installer không nhận diện drive nào khác ngoài drive cài đặt USB.
Vào Bios đổi storage RAID thành ahci gì đó, đặt secure boot ON. Và cài được tuy còn thiếu một ít drivers nhưng không thành vấn đề vì website của Dell có một lô drivers update cho máy của tôi.
Nói chung việc cài đặt được cũng nhờ ý kiến của một số người trong topic. Tuy mất rất nhiều giờ cho việc này nhưng tôi cũng rất mãn nguyện vì học hỏi thêm được nhiều điều. Cám ơn lòng hảo tâm của mọi người.
Dựa vào một số ý kiến trong topic này tôi mò mẫm làm một bootable USB cài đặt Windows LSTC. Download rufus về nhưng rufus không cho formate FAT32. Tôi phải kiếm phiên bản cũ hơn rufus mới cho formate FAT32. Cho bộ cài đặt windowsLTSC của anhdv vào bootable USB không được vì bộ đó có một file img quá lớn. Tôi đành kiếm bộ khác cho vào và bắt đầu cài đặt. Lại thêm một vấn đề: installer không nhận diện drive nào khác ngoài drive cài đặt USB.
Vào Bios đổi storage RAID thành ahci gì đó, đặt secure boot ON. Và cài được tuy còn thiếu một ít drivers nhưng không thành vấn đề vì website của Dell có một lô drivers update cho máy của tôi.
Nói chung việc cài đặt được cũng nhờ ý kiến của một số người trong topic. Tuy mất rất nhiều giờ cho việc này nhưng tôi cũng rất mãn nguyện vì học hỏi thêm được nhiều điều. Cám ơn lòng hảo tâm của mọi người.
1. Bác nên tải về các Driver cần hổ trợ cho BIOS và chipset của máy cần cài đặt Windows (có thể cần cả Driver của ổ cứng thế hệ mới)
2. Giải nén tất cả ra 1 thư mục Driver (trong đó bao gồm các thư mục Driver1, 2, 3... đã được giải nén)
3. Đến đây có nhiều cách để thêm các Driver này vào khi cài đặt Windows:
3a. Add driver vào bộ cài theo 1 số cách như bạn @secpol ... > rồi sau đó cài đặt Windows.
3b. Dùng WinNTSetup như cách bạn @dinhchungcm hay cài đặt Windows (nó có bước Add driver trước khi cài).