Trong thời đại công nghệ 4.0, với sự phát triển vượt bậc và nhanh chóng mặt của công nghệ và nhu cầu con người ngày đòi hỏi càng cao và gắt gao trong việc giải trí điển hình như xem phim, chơi game, nghe nhạc,.... Trong đó nghe nhạc là một trong những hình thức giải trí ấy, với sự phát triển của công nghệ âm thanh ngày càng nhanh, sự phổ biến của định dạng nhạc số (analog) đã thay đổi cách nghe nhạc của chúng ta. Chỉ cần có chiếc điện thoại là bạn có thể nghe nhạc được ở bất cứ nới đâu và sự ra đời của chất lượng nhạc Hi-Res Audio và Hi-Res Music đã làm cho các bài hát hay hơn so với chất lượng thấp khác như lossy, lossless.
Đối với các audiophile ngoài phải sở hữu tai nghe xịn, DAC/AMP hay DAP thì chất lượng nhạc cũng đóng một phần quan trọng không kém, vì nhạc chất lượng càng cao thì nghe càng hay. Hôm nay mình xin chia sẻ kho nhạc do mình sưu tầm khoảng 1 năm qua, kho nhạc mang tên FoxMinChan Music.
Trước khi truy cập vào kho nhạc, mình sẽ nói về tổng quan về kho nhạc do mình sưu tầm và ý nghĩa các chú thích trong kho nhạc.
1. Chất lượng nhạc:
Về chất lượng nhạc thì có 3 mức chất lượng khác nhau từ chất lượng thấp đến chất lượng cao. Cụ thể là từ lossy đến hi-res. Đối với lossy mình chỉ dùng codec AAC vì codec này vượt trội so với các codec khác như MP3, OGG và định dạng nén MQA (nén độc quyền của hi-res).
Ngoài ra, một số album được Rip từ đĩa CD, SACD và đĩa than (Vinyl Rip) đem đến một chất lượng cao.
2. Quy tắc đặt tên album/single:
Trong kho nhạc mọi alum single được đặc tên theo quy tắc sau đây để các bác dễ tìm kiếm nhạc hơn:
Tên nghệ sĩ - Tên album + Album Type + (Năm phát hành) + [Chất lượng nhạc - Hậu tố khác]
Ví dụ: Adele - 25 Vinyl Rip (2016) [1/5.6 - LP]
3. Chú thích trong kho nhạc:
Ký Hiệu
Ý Nghĩa
AAC
Chỉ những discography có chất lượng lossy ở bitrate 256kbps với codec AAC
MQA
Chỉ discography có chất lượng hi-res nhưng bị nén ở dạng MQA
1/2.8
Chất lượng âm thanh Hi-Res DSD64
1/5.6
Chất lượng âm thanh Hi-Res DSD128
1/11.2
Chất lượng âm thanh Hi-Res DSD256
1/22.4
Chất lượng âm thanh Hi-Res DSD512
LP
Long-playing những discography chưa được tách ra từng track riêng lẻ
5.1
Discography với 6 kênh âm thanh (thông thường là 2 kênh âm thanh)
7.1
Discography với 8 kênh âm thanh (thông thường là 2 kênh âm thanh)
4. Dung lượng kho nhạc hiện tại:
Vì đây là kho nhạc chứa khá là nhiều nhạc chất lượng cao cho nên dung lượng kho nhạc khá lớn và đây là kho nhạc có update nên mình khuyên các bác thích nghe bài nào thì tải bài đó. Các bác lưu ý khi tải về để lưu trữ nhạc.
Tổng dung lượng kho nhạc hiện tại là: trên 5,5 TB
5. Thời gian truy cập:
II. Các nguồn lấy nhạc:
Với kho nhạc chất lượng cao, mình lấy nhạc từ các nguồn khá uy tín, đảm bảo chất lượng của kho nhạc. Sau đây mình xin giới thiệu một số nguồn lấy nhạc
Bandcamp là một công ty âm nhạc trực tuyến của Mỹ được thành lập năm 2008 bởi đồng sáng lập Oddpost Ethan Diamond và các lập trình viên Shawn Grunberger, Joe Holt và Neal Tucker; công ty có trụ sở tại Oakland, California. Đây là website mà các Artist hay rao bán nhạc. Chất lượng nhạc ở đây từ Lossless lên đến Hi-Res.
Tidal là một dịch vụ phát nhạc, podcast và video dựa trên đăng ký, kết hợp âm thanh lossless và video âm nhạc độ nét cao với nội dung độc quyền và các tính năng đặc biệt trên âm nhạc. Nhạc Tidal đa phần là Lossless và ở dang Hi-res nén về MQA.
Qobuz là một dịch vụ tải và phát nhạc thương mại của Pháp. Nó được thành lập vào năm 2007 bởi Yves R Diesel và đã mở rộng ra một phạm vi hạn chế của thị trường nước ngoài, bao gồm Vương quốc Anh, Hà Lan, Đức, Ý và Tây Ban Nha. Nó được ra mắt tại Mỹ vào tháng 5 năm 2019. Chất lượng nhạc Qobuz có thể lên đến 24 bit/192 kHz.
mora là một cửa hàng âm nhạc và video trực tuyến cho thị trường Nhật Bản. Nó được tích hợp vào phiên bản tiếng Nhật của phần mềm SonicStage của Sony đại đế và hiện là cửa hàng chính thức cho các thiết bị Walkman của họ. Nhạc của mora đa phần là chất lượng cao lên đến 32/384 kHz PCM và DSD256 và một số nhạc lossy ở dạng AAC. Ngoài ra mora còn có dịch vụ stream nhạc mora-qualitas. Website này mình khuyến khích các bác mua hàng nên dùng VPN sang Nhật Bản và thanh toán qua Rakuten Pay (ví điện tử của Nhật Bản).
Trang web này chủ yếu bán nhạc Indie ở Nhật, với chất lượng từ Lossy đến Lossless và Hi-Res. Hỗ trợ thanh toán qua paypal và card. Khuyến khích các dùng VPN sang Nhật Bản để mua những album/single chỉ bán nội địa.
JPopsuki2.0 là một Private Tracker dành cho những ai chơi Torrent. Đây là website share album/single của Nhật Bản và Hàn Quốc. Để tham gia các bác phải có được lời mời của thành viên trong Tracker đó. Và có kiến thức về Torrent. JPopsuki có quy định rất khắt khe về ratio (tỉ lệ download và upload).
Ngoài các trang ra mình lấy nhạc từ một số nguồn khác tại bài viết này.
III. Phần mềm nghe nhạc
Đã có nhạc chất lượng cao thì các bác nên cần phải cần cài đặt thêm các phần mềm chuyên dụng để có thể bypass và nghe được âm thanh chất lượng cao. Sau đây mình xin giới thiệu 1 vài phần mềm nghe nhạc chất lượng cao ở trên PC và Mobile.
1. Đối Với Máy Tính (Windows, MacOS, Linux):
Ở máy tính mình xin giới thiệu phần mềm nghe nhạc mà các audiophile hay sử dụng để nghe nhạc chính là phần mềm Roon và HQPlayer.
A. Roon:
Đầu tiên là phần mềm Roon, đây là phần mềm mà mình sử dụng để quản lí thư viện nhạc với nhiều ưu điểm mà nó mang lại. Roon được làm ra là để nghe và hướng cho người nghe nhạc đến một chân lý mới.
Ưu điểm:
Giải mã được MQA bước thứ nhất (Core Decoder).
Khả năng upsample âm thanh mà không làm ảnh hưởng chất lượng nhạc
Hỗ trợ nhiều filter mà các phần mềm khác không có được
Giao diện thân thiện với người dùng
Có thể nghe Tidal và Qobuz thông qua Roon
Nhược điểm:
Mức giá khá cao khó tiếp cận được (9,99$/tháng hoặc 699,99$ cho lifetime)
P/S: Cách add kho nhạc vào Roon mà không cần tải nhạc về máyxem tại đây
B. Signalyst HQPlayer:
Signalyst HQPlayer là chương trình xuất âm thanh phát ra rất trầm ấm, rõ ràng, đúng chuẩn mực. Tiếng nhạc cụ được tái hiện rất rõ ràng và đầy đủ (nhất là các nhạc cụ điện tử), đặc biệt là không có hiện tượng méo tiếng như các phần mềm thông thường khác). Phần mềm này theo mình đánh giá xuất âm hay nhất trong tất cả phần mềm.
Ưu điểm:
Khả năng upsample âm thanh mà không làm ảnh hưởng chất lượng nhạc.
Hỗ trợ nhiều filter và lọc tiếng ồn.
Chạy tệp âm thanh DSD ngon lành cành đào.
Cấu hình để phát đa kênh dễ dàng (2.1, 3.0, 5.0, 5.1 và 7.1).
Nhược điểm:
Mức giá tuy rẻ hơn Roon nhưng vẫn khá cao đối với đại đa số người dùng (299,99$ cho lifetime)
Giao diện phần mềm Roon đã được kết nối với HQPlayer
C. Vì sao phải cài đặt cả Roon và HQPlayer ?
Vì Roon có giao diện người dùng thân thiện, hỗ trợ giãi mã MQA và có thể stream được Tidal và Qobuz nhưng chất âm xuất ra lại thua HQPlayer, còn HQPlayer có giao diện không mấy trực quan, không hỗ trợ giải mã MQA và stream Tidal và Qobuz.
Do đó dùng Roon để quản lỉ library, stream nhạc qua Tidal và Qobuz, giải mã MQA. Còn xuất âm thanh và xử lí âm thanh output qua Signalyst HQPlayer.
Cho nên khi cài đặt Roon thì nên cài đặt thêm HQPlayer và kết nối với Roon để có âm thanh tốt hơn. Nói ngắn gọn hơn là 2 thằng khắc phục nhược điểm của nhau.
Đối với Mobile cụ thể hơn là các thiết bị chạy Android và IOS và các máy nghe nhạc cầm tay thì các phần mềm nghe nhạc Hi-Res mình đã tổng hợp trong 1 bài viết riêng.
P/S: Do mình dùng điện thoại chạy hệ điều hành android thì mình khuyến khích các bác dùng phần mềm USB Audio Player Pro để nghe nhạc hay hơn. Phần mềm này được nhiều giới audiophile đánh giá khá tốt.
IV. Lưu Ý:
Một số bài do mình upload quên thêm thông tin bài hát các bác chịu khó dùng TagScanner, Mp3tag,dBpoweramp,TigoTagohoặc một số phần mềm edit thông tin bài hát để thêm thông tin bài hát.
Sử dụng Spek để check quang phổ âm thanh. Dùng phần mềm tách file CUE nếu như bạn muốn tách file LP thành track riêng lẻ.
Đây là kho nhạc được cập nhật thường xuyên. Mỗi ngày sẽ có một vài album mới được upload lên. Chúc các bác nghe nhạc vui vẻ!!
P/S: Cách thêm lối tắt kho nhạc vào Drive của mình: Xem tại đây. Vui Lòng không trích lại #1 khi bình luận vào chủ đề.
Trong thời đại công nghệ 4.0, với sự phát triển vượt bậc và nhanh chóng mặt của công nghệ và nhu cầu con người ngày đòi hỏi càng cao và gắt gao trong việc giải trí điển hình như xem phim, chơi game, nghe nhạc,.... Trong đó nghe nhạc là một trong những hình thức giải trí ấy, với sự phát triển của công nghệ âm thanh ngày càng nhanh, sự phổ biến của định dạng nhạc số (analog) đã thay đổi cách nghe nhạc của chúng ta. Chỉ cần có chiếc điện thoại là bạn có thể nghe nhạc được ở bất cứ nới đâu và sự ra đời của chất lượng nhạc Hi-Res Audio và Hi-Res Music đã làm cho các bài hát hay hơn so với chất lượng thấp khác như lossy, lossless.
Đối với các audiophile ngoài phải sở hữu tai nghe xịn, DAC/AMP hay DAP thì chất lượng nhạc cũng đóng một phần quan trọng không kém, vì nhạc chất lượng càng cao thì nghe càng hay. Hôm nay mình xin chia sẻ kho nhạc do mình sưu tầm khoảng 1 năm qua, kho nhạc mang tên FoxMinChan Music.
Trước khi truy cập vào kho nhạc, mình sẽ nói về tổng quan về kho nhạc do mình sưu tầm và ý nghĩa các chú thích trong kho nhạc.
1. Chất lượng nhạc:
Về chất lượng nhạc thì có 3 mức chất lượng khác nhau từ chất lượng thấp đến chất lượng cao. Cụ thể là từ lossy đến hi-res. Đối với lossy mình chỉ dùng codec AAC vì codec này vượt trội so với các codec khác như MP3, OGG và định dạng nén MQA (nén độc quyền của hi-res).
Ngoài ra, một số album được Rip từ đĩa CD, SACD và đĩa than (Vinyl Rip) đem đến một chất lượng cao.
2. Quy tắc đặt tên album/single:
Trong kho nhạc mọi alum single được đặc tên theo quy tắc sau đây để các bác dễ tìm kiếm nhạc hơn:
Tên nghệ sĩ - Tên album + Album Type + (Năm phát hành) + [Chất lượng nhạc - Hậu tố khác]
Ví dụ: Adele - 25 Vinyl Rip (2016) [1/5.6 - LP]
3. Chú thích trong kho nhạc:
Ký Hiệu
Ý Nghĩa
AAC
Chỉ những discography có chất lượng lossy ở bitrate 256kbps với codec AAC
MQA
Chỉ discography có chất lượng hi-res nhưng bị nén ở dạng MQA
1/2.8
Chất lượng âm thanh Hi-Res DSD64
1/5.6
Chất lượng âm thanh Hi-Res DSD128
1/11.2
Chất lượng âm thanh Hi-Res DSD256
1/22.4
Chất lượng âm thanh Hi-Res DSD512
LP
Long-playing những discography chưa được tách ra từng track riêng lẻ
5.1
Discography với 6 kênh âm thanh (thông thường là 2 kênh âm thanh)
7.1
Discography với 8 kênh âm thanh (thông thường là 2 kênh âm thanh)
4. Dung lượng kho nhạc hiện tại:
Vì đây là kho nhạc chứa khá là nhiều nhạc chất lượng cao cho nên dung lượng kho nhạc khá lớn và đây là kho nhạc có update nên mình khuyên các bác thích nghe bài nào thì tải bài đó. Các bác lưu ý khi tải về để lưu trữ nhạc.
Tổng dung lượng kho nhạc hiện tại là: trên 5,5 TB
5. Thời gian truy cập:
II. Các nguồn lấy nhạc:
Với kho nhạc chất lượng cao, mình lấy nhạc từ các nguồn khá uy tín, đảm bảo chất lượng của kho nhạc. Sau đây mình xin giới thiệu một số nguồn lấy nhạc
Bandcamp là một công ty âm nhạc trực tuyến của Mỹ được thành lập năm 2008 bởi đồng sáng lập Oddpost Ethan Diamond và các lập trình viên Shawn Grunberger, Joe Holt và Neal Tucker; công ty có trụ sở tại Oakland, California. Đây là website mà các Artist hay rao bán nhạc. Chất lượng nhạc ở đây từ Lossless lên đến Hi-Res.
Tidal là một dịch vụ phát nhạc, podcast và video dựa trên đăng ký, kết hợp âm thanh lossless và video âm nhạc độ nét cao với nội dung độc quyền và các tính năng đặc biệt trên âm nhạc. Nhạc Tidal đa phần là Lossless và ở dang Hi-res nén về MQA.
Qobuz là một dịch vụ tải và phát nhạc thương mại của Pháp. Nó được thành lập vào năm 2007 bởi Yves R Diesel và đã mở rộng ra một phạm vi hạn chế của thị trường nước ngoài, bao gồm Vương quốc Anh, Hà Lan, Đức, Ý và Tây Ban Nha. Nó được ra mắt tại Mỹ vào tháng 5 năm 2019. Chất lượng nhạc Qobuz có thể lên đến 24 bit/192 kHz.
mora là một cửa hàng âm nhạc và video trực tuyến cho thị trường Nhật Bản. Nó được tích hợp vào phiên bản tiếng Nhật của phần mềm SonicStage của Sony đại đế và hiện là cửa hàng chính thức cho các thiết bị Walkman của họ. Nhạc của mora đa phần là chất lượng cao lên đến 32/384 kHz PCM và DSD256 và một số nhạc lossy ở dạng AAC. Ngoài ra mora còn có dịch vụ stream nhạc mora-qualitas. Website này mình khuyến khích các bác mua hàng nên dùng VPN sang Nhật Bản và thanh toán qua Rakuten Pay (ví điện tử của Nhật Bản).
Trang web này chủ yếu bán nhạc Indie ở Nhật, với chất lượng từ Lossy đến Lossless và Hi-Res. Hỗ trợ thanh toán qua paypal và card. Khuyến khích các dùng VPN sang Nhật Bản để mua những album/single chỉ bán nội địa.
JPopsuki2.0 là một Private Tracker dành cho những ai chơi Torrent. Đây là website share album/single của Nhật Bản và Hàn Quốc. Để tham gia các bác phải có được lời mời của thành viên trong Tracker đó. Và có kiến thức về Torrent. JPopsuki có quy định rất khắt khe về ratio (tỉ lệ download và upload).
Ngoài các trang ra mình lấy nhạc từ một số nguồn khác tại bài viết này.
III. Phần mềm nghe nhạc
Đã có nhạc chất lượng cao thì các bác nên cần phải cần cài đặt thêm các phần mềm chuyên dụng để có thể bypass và nghe được âm thanh chất lượng cao. Sau đây mình xin giới thiệu 1 vài phần mềm nghe nhạc chất lượng cao ở trên PC và Mobile.
1. Đối Với Máy Tính (Windows, MacOS, Linux):
Ở máy tính mình xin giới thiệu phần mềm nghe nhạc mà các audiophile hay sử dụng để nghe nhạc chính là phần mềm Roon và HQPlayer.
A. Roon:
Đầu tiên là phần mềm Roon, đây là phần mềm mà mình sử dụng để quản lí thư viện nhạc với nhiều ưu điểm mà nó mang lại. Roon được làm ra là để nghe và hướng cho người nghe nhạc đến một chân lý mới.
Ưu điểm:
Giải mã được MQA bước thứ nhất (Core Decoder).
Khả năng upsample âm thanh mà không làm ảnh hưởng chất lượng nhạc
Hỗ trợ nhiều filter mà các phần mềm khác không có được
Giao diện thân thiện với người dùng
Có thể nghe Tidal và Qobuz thông qua Roon
Nhược điểm:
Mức giá khá cao khó tiếp cận được (9,99$/tháng hoặc 699,99$ cho lifetime)
P/S: Cách add kho nhạc vào Roon mà không cần tải nhạc về máyxem tại đây
B. Signalyst HQPlayer:
Signalyst HQPlayer là chương trình xuất âm thanh phát ra rất trầm ấm, rõ ràng, đúng chuẩn mực. Tiếng nhạc cụ được tái hiện rất rõ ràng và đầy đủ (nhất là các nhạc cụ điện tử), đặc biệt là không có hiện tượng méo tiếng như các phần mềm thông thường khác). Phần mềm này theo mình đánh giá xuất âm hay nhất trong tất cả phần mềm.
Ưu điểm:
Khả năng upsample âm thanh mà không làm ảnh hưởng chất lượng nhạc.
Hỗ trợ nhiều filter và lọc tiếng ồn.
Chạy tệp âm thanh DSD ngon lành cành đào.
Cấu hình để phát đa kênh dễ dàng (2.1, 3.0, 5.0, 5.1 và 7.1).
Nhược điểm:
Mức giá tuy rẻ hơn Roon nhưng vẫn khá cao đối với đại đa số người dùng (299,99$ cho lifetime)
Giao diện phần mềm Roon đã được kết nối với HQPlayer
C. Vì sao phải cài đặt cả Roon và HQPlayer ?
Vì Roon có giao diện người dùng thân thiện, hỗ trợ giãi mã MQA và có thể stream được Tidal và Qobuz nhưng chất âm xuất ra lại thua HQPlayer, còn HQPlayer có giao diện không mấy trực quan, không hỗ trợ giải mã MQA và stream Tidal và Qobuz.
Do đó dùng Roon để quản lỉ library, stream nhạc qua Tidal và Qobuz, giải mã MQA. Còn xuất âm thanh và xử lí âm thanh output qua Signalyst HQPlayer.
Cho nên khi cài đặt Roon thì nên cài đặt thêm HQPlayer và kết nối với Roon để có âm thanh tốt hơn. Nói ngắn gọn hơn là 2 thằng khắc phục nhược điểm của nhau.
Đối với Mobile cụ thể hơn là các thiết bị chạy Android và IOS và các máy nghe nhạc cầm tay thì các phần mềm nghe nhạc Hi-Res mình đã tổng hợp trong 1 bài viết riêng.
P/S: Do mình dùng điện thoại chạy hệ điều hành android thì mình khuyến khích các bác dùng phần mềm USB Audio Player Pro để nghe nhạc hay hơn. Phần mềm này được nhiều giới audiophile đánh giá khá tốt.
IV. Lưu Ý:
Một số bài do mình upload quên thêm thông tin bài hát các bác chịu khó dùng TagScanner, Mp3tag,dBpoweramp,TigoTagohoặc một số phần mềm edit thông tin bài hát để thêm thông tin bài hát.
Sử dụng Spek để check quang phổ âm thanh. Dùng phần mềm tách file CUE nếu như bạn muốn tách file LP thành track riêng lẻ.
Đây là kho nhạc được cập nhật thường xuyên. Mỗi ngày sẽ có một vài album mới được upload lên. Chúc các bác nghe nhạc vui vẻ!!
P/S: Cách thêm lối tắt kho nhạc vào Drive của mình: Xem tại đây. Vui Lòng không trích lại #1 khi bình luận vào chủ đề.
Trong thời đại công nghệ 4.0, với sự phát triển vượt bậc và nhanh chóng mặt của công nghệ và nhu cầu con người ngày đòi hỏi càng cao và gắt gao trong việc giải trí điển hình như xem phim, chơi game, nghe nhạc,.... Trong đó nghe nhạc là một trong những hình thức giải trí ấy, với sự phát triển của công nghệ âm thanh ngày càng nhanh, sự phổ biến của định dạng nhạc số (analog) đã thay đổi cách nghe nhạc của chúng ta. Chỉ cần có chiếc điện thoại là bạn có thể nghe nhạc được ở bất cứ nới đâu và sự ra đời của chất lượng nhạc Hi-Res Audio và Hi-Res Music đã làm cho các bài hát hay hơn so với chất lượng thấp khác như lossy, lossless.
Đối với các audiophile ngoài phải sở hữu tai nghe xịn, DAC/AMP hay DAP thì chất lượng nhạc cũng đóng một phần quan trọng không kém, vì nhạc chất lượng càng cao thì nghe càng hay. Hôm nay mình xin chia sẻ kho nhạc do mình sưu tầm khoảng 1 năm qua, kho nhạc mang tên FoxMinChan Music.
Trước khi truy cập vào kho nhạc, mình sẽ nói về tổng quan về kho nhạc do mình sưu tầm và ý nghĩa các chú thích trong kho nhạc.
1. Chất lượng nhạc:
Về chất lượng nhạc thì có 3 mức chất lượng khác nhau từ chất lượng thấp đến chất lượng cao. Cụ thể là từ lossy đến hi-res. Đối với lossy mình chỉ dùng codec AAC vì codec này vượt trội so với các codec khác như MP3, OGG và định dạng nén MQA (nén độc quyền của hi-res).
Ngoài ra, một số album được Rip từ đĩa CD, SACD và đĩa than (Vinyl Rip) đem đến một chất lượng cao.
2. Quy tắc đặt tên album/single:
Trong kho nhạc mọi alum single được đặc tên theo quy tắc sau đây để các bác dễ tìm kiếm nhạc hơn:
Tên nghệ sĩ - Tên album + Album Type + (Năm phát hành) + [Chất lượng nhạc - Hậu tố khác]
Ví dụ: Adele - 25 Vinyl Rip (2016) [1/5.6 - LP]
3. Chú thích trong kho nhạc:
Ký Hiệu
Ý Nghĩa
AAC
Chỉ những discography có chất lượng lossy ở bitrate 256kbps với codec AAC
MQA
Chỉ discography có chất lượng hi-res nhưng bị nén ở dạng MQA
1/2.8
Chất lượng âm thanh Hi-Res DSD64
1/5.6
Chất lượng âm thanh Hi-Res DSD128
1/11.2
Chất lượng âm thanh Hi-Res DSD256
1/22.4
Chất lượng âm thanh Hi-Res DSD512
LP
Long-playing những discography chưa được tách ra từng track riêng lẻ
5.1
Discography với 6 kênh âm thanh (thông thường là 2 kênh âm thanh)
7.1
Discography với 8 kênh âm thanh (thông thường là 2 kênh âm thanh)
4. Dung lượng kho nhạc hiện tại:
Vì đây là kho nhạc chứa khá là nhiều nhạc chất lượng cao cho nên dung lượng kho nhạc khá lớn và đây là kho nhạc có update nên mình khuyên các bác thích nghe bài nào thì tải bài đó. Các bác lưu ý khi tải về để lưu trữ nhạc.
Tổng dung lượng kho nhạc hiện tại là: trên 5,5 TB
5. Thời gian truy cập:
II. Các nguồn lấy nhạc:
Với kho nhạc chất lượng cao, mình lấy nhạc từ các nguồn khá uy tín, đảm bảo chất lượng của kho nhạc. Sau đây mình xin giới thiệu một số nguồn lấy nhạc
Bandcamp là một công ty âm nhạc trực tuyến của Mỹ được thành lập năm 2008 bởi đồng sáng lập Oddpost Ethan Diamond và các lập trình viên Shawn Grunberger, Joe Holt và Neal Tucker; công ty có trụ sở tại Oakland, California. Đây là website mà các Artist hay rao bán nhạc. Chất lượng nhạc ở đây từ Lossless lên đến Hi-Res.
Tidal là một dịch vụ phát nhạc, podcast và video dựa trên đăng ký, kết hợp âm thanh lossless và video âm nhạc độ nét cao với nội dung độc quyền và các tính năng đặc biệt trên âm nhạc. Nhạc Tidal đa phần là Lossless và ở dang Hi-res nén về MQA.
Qobuz là một dịch vụ tải và phát nhạc thương mại của Pháp. Nó được thành lập vào năm 2007 bởi Yves R Diesel và đã mở rộng ra một phạm vi hạn chế của thị trường nước ngoài, bao gồm Vương quốc Anh, Hà Lan, Đức, Ý và Tây Ban Nha. Nó được ra mắt tại Mỹ vào tháng 5 năm 2019. Chất lượng nhạc Qobuz có thể lên đến 24 bit/192 kHz.
mora là một cửa hàng âm nhạc và video trực tuyến cho thị trường Nhật Bản. Nó được tích hợp vào phiên bản tiếng Nhật của phần mềm SonicStage của Sony đại đế và hiện là cửa hàng chính thức cho các thiết bị Walkman của họ. Nhạc của mora đa phần là chất lượng cao lên đến 32/384 kHz PCM và DSD256 và một số nhạc lossy ở dạng AAC. Ngoài ra mora còn có dịch vụ stream nhạc mora-qualitas. Website này mình khuyến khích các bác mua hàng nên dùng VPN sang Nhật Bản và thanh toán qua Rakuten Pay (ví điện tử của Nhật Bản).
Trang web này chủ yếu bán nhạc Indie ở Nhật, với chất lượng từ Lossy đến Lossless và Hi-Res. Hỗ trợ thanh toán qua paypal và card. Khuyến khích các dùng VPN sang Nhật Bản để mua những album/single chỉ bán nội địa.
JPopsuki2.0 là một Private Tracker dành cho những ai chơi Torrent. Đây là website share album/single của Nhật Bản và Hàn Quốc. Để tham gia các bác phải có được lời mời của thành viên trong Tracker đó. Và có kiến thức về Torrent. JPopsuki có quy định rất khắt khe về ratio (tỉ lệ download và upload).
Ngoài các trang ra mình lấy nhạc từ một số nguồn khác tại bài viết này.
III. Phần mềm nghe nhạc
Đã có nhạc chất lượng cao thì các bác nên cần phải cần cài đặt thêm các phần mềm chuyên dụng để có thể bypass và nghe được âm thanh chất lượng cao. Sau đây mình xin giới thiệu 1 vài phần mềm nghe nhạc chất lượng cao ở trên PC và Mobile.
1. Đối Với Máy Tính (Windows, MacOS, Linux):
Ở máy tính mình xin giới thiệu phần mềm nghe nhạc mà các audiophile hay sử dụng để nghe nhạc chính là phần mềm Roon và HQPlayer.
A. Roon:
Đầu tiên là phần mềm Roon, đây là phần mềm mà mình sử dụng để quản lí thư viện nhạc với nhiều ưu điểm mà nó mang lại. Roon được làm ra là để nghe và hướng cho người nghe nhạc đến một chân lý mới.
Ưu điểm:
Giải mã được MQA bước thứ nhất (Core Decoder).
Khả năng upsample âm thanh mà không làm ảnh hưởng chất lượng nhạc
Hỗ trợ nhiều filter mà các phần mềm khác không có được
Giao diện thân thiện với người dùng
Có thể nghe Tidal và Qobuz thông qua Roon
Nhược điểm:
Mức giá khá cao khó tiếp cận được (9,99$/tháng hoặc 699,99$ cho lifetime)
P/S: Cách add kho nhạc vào Roon mà không cần tải nhạc về máyxem tại đây
B. Signalyst HQPlayer:
Signalyst HQPlayer là chương trình xuất âm thanh phát ra rất trầm ấm, rõ ràng, đúng chuẩn mực. Tiếng nhạc cụ được tái hiện rất rõ ràng và đầy đủ (nhất là các nhạc cụ điện tử), đặc biệt là không có hiện tượng méo tiếng như các phần mềm thông thường khác). Phần mềm này theo mình đánh giá xuất âm hay nhất trong tất cả phần mềm.
Ưu điểm:
Khả năng upsample âm thanh mà không làm ảnh hưởng chất lượng nhạc.
Hỗ trợ nhiều filter và lọc tiếng ồn.
Chạy tệp âm thanh DSD ngon lành cành đào.
Cấu hình để phát đa kênh dễ dàng (2.1, 3.0, 5.0, 5.1 và 7.1).
Nhược điểm:
Mức giá tuy rẻ hơn Roon nhưng vẫn khá cao đối với đại đa số người dùng (299,99$ cho lifetime)
Giao diện phần mềm Roon đã được kết nối với HQPlayer
C. Vì sao phải cài đặt cả Roon và HQPlayer ?
Vì Roon có giao diện người dùng thân thiện, hỗ trợ giãi mã MQA và có thể stream được Tidal và Qobuz nhưng chất âm xuất ra lại thua HQPlayer, còn HQPlayer có giao diện không mấy trực quan, không hỗ trợ giải mã MQA và stream Tidal và Qobuz.
Do đó dùng Roon để quản lỉ library, stream nhạc qua Tidal và Qobuz, giải mã MQA. Còn xuất âm thanh và xử lí âm thanh output qua Signalyst HQPlayer.
Cho nên khi cài đặt Roon thì nên cài đặt thêm HQPlayer và kết nối với Roon để có âm thanh tốt hơn. Nói ngắn gọn hơn là 2 thằng khắc phục nhược điểm của nhau.
Đối với Mobile cụ thể hơn là các thiết bị chạy Android và IOS và các máy nghe nhạc cầm tay thì các phần mềm nghe nhạc Hi-Res mình đã tổng hợp trong 1 bài viết riêng.
P/S: Do mình dùng điện thoại chạy hệ điều hành android thì mình khuyến khích các bác dùng phần mềm USB Audio Player Pro để nghe nhạc hay hơn. Phần mềm này được nhiều giới audiophile đánh giá khá tốt.
IV. Lưu Ý:
Một số bài do mình upload quên thêm thông tin bài hát các bác chịu khó dùng TagScanner, Mp3tag,dBpoweramp,TigoTagohoặc một số phần mềm edit thông tin bài hát để thêm thông tin bài hát.
Sử dụng Spek để check quang phổ âm thanh. Dùng phần mềm tách file CUE nếu như bạn muốn tách file LP thành track riêng lẻ.
Đây là kho nhạc được cập nhật thường xuyên. Mỗi ngày sẽ có một vài album mới được upload lên. Chúc các bác nghe nhạc vui vẻ!!
P/S: Cách thêm lối tắt kho nhạc vào Drive của mình: Xem tại đây. Vui Lòng không trích lại #1 khi bình luận vào chủ đề.
V. Link truy cập kho nhạc:
*** Hidden text: cannot be quoted. ***
ko xon nua sao
Trong thời đại công nghệ 4.0, với sự phát triển vượt bậc và nhanh chóng mặt của công nghệ và nhu cầu con người ngày đòi hỏi càng cao và gắt gao trong việc giải trí điển hình như xem phim, chơi game, nghe nhạc,.... Trong đó nghe nhạc là một trong những hình thức giải trí ấy, với sự phát triển của công nghệ âm thanh ngày càng nhanh, sự phổ biến của định dạng nhạc số (analog) đã thay đổi cách nghe nhạc của chúng ta. Chỉ cần có chiếc điện thoại là bạn có thể nghe nhạc được ở bất cứ nới đâu và sự ra đời của chất lượng nhạc Hi-Res Audio và Hi-Res Music đã làm cho các bài hát hay hơn so với chất lượng thấp khác như lossy, lossless.
Đối với các audiophile ngoài phải sở hữu tai nghe xịn, DAC/AMP hay DAP thì chất lượng nhạc cũng đóng một phần quan trọng không kém, vì nhạc chất lượng càng cao thì nghe càng hay. Hôm nay mình xin chia sẻ kho nhạc do mình sưu tầm khoảng 1 năm qua, kho nhạc mang tên FoxMinChan Music.
Trước khi truy cập vào kho nhạc, mình sẽ nói về tổng quan về kho nhạc do mình sưu tầm và ý nghĩa các chú thích trong kho nhạc.
1. Chất lượng nhạc:
Về chất lượng nhạc thì có 3 mức chất lượng khác nhau từ chất lượng thấp đến chất lượng cao. Cụ thể là từ lossy đến hi-res. Đối với lossy mình chỉ dùng codec AAC vì codec này vượt trội so với các codec khác như MP3, OGG và định dạng nén MQA (nén độc quyền của hi-res).
Ngoài ra, một số album được Rip từ đĩa CD, SACD và đĩa than (Vinyl Rip) đem đến một chất lượng cao.
2. Quy tắc đặt tên album/single:
Trong kho nhạc mọi alum single được đặc tên theo quy tắc sau đây để các bác dễ tìm kiếm nhạc hơn:
Tên nghệ sĩ - Tên album + Album Type + (Năm phát hành) + [Chất lượng nhạc - Hậu tố khác]
Ví dụ: Adele - 25 Vinyl Rip (2016) [1/5.6 - LP]
3. Chú thích trong kho nhạc:
Ký Hiệu
Ý Nghĩa
AAC
Chỉ những discography có chất lượng lossy ở bitrate 256kbps với codec AAC
MQA
Chỉ discography có chất lượng hi-res nhưng bị nén ở dạng MQA
1/2.8
Chất lượng âm thanh Hi-Res DSD64
1/5.6
Chất lượng âm thanh Hi-Res DSD128
1/11.2
Chất lượng âm thanh Hi-Res DSD256
1/22.4
Chất lượng âm thanh Hi-Res DSD512
LP
Long-playing những discography chưa được tách ra từng track riêng lẻ
5.1
Discography với 6 kênh âm thanh (thông thường là 2 kênh âm thanh)
7.1
Discography với 8 kênh âm thanh (thông thường là 2 kênh âm thanh)
4. Dung lượng kho nhạc hiện tại:
Vì đây là kho nhạc chứa khá là nhiều nhạc chất lượng cao cho nên dung lượng kho nhạc khá lớn và đây là kho nhạc có update nên mình khuyên các bác thích nghe bài nào thì tải bài đó. Các bác lưu ý khi tải về để lưu trữ nhạc.
Tổng dung lượng kho nhạc hiện tại là: trên 5,5 TB
5. Thời gian truy cập:
II. Các nguồn lấy nhạc:
Với kho nhạc chất lượng cao, mình lấy nhạc từ các nguồn khá uy tín, đảm bảo chất lượng của kho nhạc. Sau đây mình xin giới thiệu một số nguồn lấy nhạc
Bandcamp là một công ty âm nhạc trực tuyến của Mỹ được thành lập năm 2008 bởi đồng sáng lập Oddpost Ethan Diamond và các lập trình viên Shawn Grunberger, Joe Holt và Neal Tucker; công ty có trụ sở tại Oakland, California. Đây là website mà các Artist hay rao bán nhạc. Chất lượng nhạc ở đây từ Lossless lên đến Hi-Res.
Tidal là một dịch vụ phát nhạc, podcast và video dựa trên đăng ký, kết hợp âm thanh lossless và video âm nhạc độ nét cao với nội dung độc quyền và các tính năng đặc biệt trên âm nhạc. Nhạc Tidal đa phần là Lossless và ở dang Hi-res nén về MQA.
Qobuz là một dịch vụ tải và phát nhạc thương mại của Pháp. Nó được thành lập vào năm 2007 bởi Yves R Diesel và đã mở rộng ra một phạm vi hạn chế của thị trường nước ngoài, bao gồm Vương quốc Anh, Hà Lan, Đức, Ý và Tây Ban Nha. Nó được ra mắt tại Mỹ vào tháng 5 năm 2019. Chất lượng nhạc Qobuz có thể lên đến 24 bit/192 kHz.
mora là một cửa hàng âm nhạc và video trực tuyến cho thị trường Nhật Bản. Nó được tích hợp vào phiên bản tiếng Nhật của phần mềm SonicStage của Sony đại đế và hiện là cửa hàng chính thức cho các thiết bị Walkman của họ. Nhạc của mora đa phần là chất lượng cao lên đến 32/384 kHz PCM và DSD256 và một số nhạc lossy ở dạng AAC. Ngoài ra mora còn có dịch vụ stream nhạc mora-qualitas. Website này mình khuyến khích các bác mua hàng nên dùng VPN sang Nhật Bản và thanh toán qua Rakuten Pay (ví điện tử của Nhật Bản).
Trang web này chủ yếu bán nhạc Indie ở Nhật, với chất lượng từ Lossy đến Lossless và Hi-Res. Hỗ trợ thanh toán qua paypal và card. Khuyến khích các dùng VPN sang Nhật Bản để mua những album/single chỉ bán nội địa.
JPopsuki2.0 là một Private Tracker dành cho những ai chơi Torrent. Đây là website share album/single của Nhật Bản và Hàn Quốc. Để tham gia các bác phải có được lời mời của thành viên trong Tracker đó. Và có kiến thức về Torrent. JPopsuki có quy định rất khắt khe về ratio (tỉ lệ download và upload).
Ngoài các trang ra mình lấy nhạc từ một số nguồn khác tại bài viết này.
III. Phần mềm nghe nhạc
Đã có nhạc chất lượng cao thì các bác nên cần phải cần cài đặt thêm các phần mềm chuyên dụng để có thể bypass và nghe được âm thanh chất lượng cao. Sau đây mình xin giới thiệu 1 vài phần mềm nghe nhạc chất lượng cao ở trên PC và Mobile.
1. Đối Với Máy Tính (Windows, MacOS, Linux):
Ở máy tính mình xin giới thiệu phần mềm nghe nhạc mà các audiophile hay sử dụng để nghe nhạc chính là phần mềm Roon và HQPlayer.
A. Roon:
Đầu tiên là phần mềm Roon, đây là phần mềm mà mình sử dụng để quản lí thư viện nhạc với nhiều ưu điểm mà nó mang lại. Roon được làm ra là để nghe và hướng cho người nghe nhạc đến một chân lý mới.
Ưu điểm:
Giải mã được MQA bước thứ nhất (Core Decoder).
Khả năng upsample âm thanh mà không làm ảnh hưởng chất lượng nhạc
Hỗ trợ nhiều filter mà các phần mềm khác không có được
Giao diện thân thiện với người dùng
Có thể nghe Tidal và Qobuz thông qua Roon
Nhược điểm:
Mức giá khá cao khó tiếp cận được (9,99$/tháng hoặc 699,99$ cho lifetime)
P/S: Cách add kho nhạc vào Roon mà không cần tải nhạc về máyxem tại đây
B. Signalyst HQPlayer:
Signalyst HQPlayer là chương trình xuất âm thanh phát ra rất trầm ấm, rõ ràng, đúng chuẩn mực. Tiếng nhạc cụ được tái hiện rất rõ ràng và đầy đủ (nhất là các nhạc cụ điện tử), đặc biệt là không có hiện tượng méo tiếng như các phần mềm thông thường khác). Phần mềm này theo mình đánh giá xuất âm hay nhất trong tất cả phần mềm.
Ưu điểm:
Khả năng upsample âm thanh mà không làm ảnh hưởng chất lượng nhạc.
Hỗ trợ nhiều filter và lọc tiếng ồn.
Chạy tệp âm thanh DSD ngon lành cành đào.
Cấu hình để phát đa kênh dễ dàng (2.1, 3.0, 5.0, 5.1 và 7.1).
Nhược điểm:
Mức giá tuy rẻ hơn Roon nhưng vẫn khá cao đối với đại đa số người dùng (299,99$ cho lifetime)
Giao diện phần mềm Roon đã được kết nối với HQPlayer
C. Vì sao phải cài đặt cả Roon và HQPlayer ?
Vì Roon có giao diện người dùng thân thiện, hỗ trợ giãi mã MQA và có thể stream được Tidal và Qobuz nhưng chất âm xuất ra lại thua HQPlayer, còn HQPlayer có giao diện không mấy trực quan, không hỗ trợ giải mã MQA và stream Tidal và Qobuz.
Do đó dùng Roon để quản lỉ library, stream nhạc qua Tidal và Qobuz, giải mã MQA. Còn xuất âm thanh và xử lí âm thanh output qua Signalyst HQPlayer.
Cho nên khi cài đặt Roon thì nên cài đặt thêm HQPlayer và kết nối với Roon để có âm thanh tốt hơn. Nói ngắn gọn hơn là 2 thằng khắc phục nhược điểm của nhau.
Đối với Mobile cụ thể hơn là các thiết bị chạy Android và IOS và các máy nghe nhạc cầm tay thì các phần mềm nghe nhạc Hi-Res mình đã tổng hợp trong 1 bài viết riêng.
P/S: Do mình dùng điện thoại chạy hệ điều hành android thì mình khuyến khích các bác dùng phần mềm USB Audio Player Pro để nghe nhạc hay hơn. Phần mềm này được nhiều giới audiophile đánh giá khá tốt.
IV. Lưu Ý:
Một số bài do mình upload quên thêm thông tin bài hát các bác chịu khó dùng TagScanner, Mp3tag,dBpoweramp,TigoTagohoặc một số phần mềm edit thông tin bài hát để thêm thông tin bài hát.
Sử dụng Spek để check quang phổ âm thanh. Dùng phần mềm tách file CUE nếu như bạn muốn tách file LP thành track riêng lẻ.
Đây là kho nhạc được cập nhật thường xuyên. Mỗi ngày sẽ có một vài album mới được upload lên. Chúc các bác nghe nhạc vui vẻ!!
P/S: Cách thêm lối tắt kho nhạc vào Drive của mình: Xem tại đây. Vui Lòng không trích lại #1 khi bình luận vào chủ đề.
Trong thời đại công nghệ 4.0, với sự phát triển vượt bậc và nhanh chóng mặt của công nghệ và nhu cầu con người ngày đòi hỏi càng cao và gắt gao trong việc giải trí điển hình như xem phim, chơi game, nghe nhạc,.... Trong đó nghe nhạc là một trong những hình thức giải trí ấy, với sự phát triển của công nghệ âm thanh ngày càng nhanh, sự phổ biến của định dạng nhạc số (analog) đã thay đổi cách nghe nhạc của chúng ta. Chỉ cần có chiếc điện thoại là bạn có thể nghe nhạc được ở bất cứ nới đâu và sự ra đời của chất lượng nhạc Hi-Res Audio và Hi-Res Music đã làm cho các bài hát hay hơn so với chất lượng thấp khác như lossy, lossless.
Đối với các audiophile ngoài phải sở hữu tai nghe xịn, DAC/AMP hay DAP thì chất lượng nhạc cũng đóng một phần quan trọng không kém, vì nhạc chất lượng càng cao thì nghe càng hay. Hôm nay mình xin chia sẻ kho nhạc do mình sưu tầm khoảng 1 năm qua, kho nhạc mang tên FoxMinChan Music.
Trước khi truy cập vào kho nhạc, mình sẽ nói về tổng quan về kho nhạc do mình sưu tầm và ý nghĩa các chú thích trong kho nhạc.
1. Chất lượng nhạc:
Về chất lượng nhạc thì có 3 mức chất lượng khác nhau từ chất lượng thấp đến chất lượng cao. Cụ thể là từ lossy đến hi-res. Đối với lossy mình chỉ dùng codec AAC vì codec này vượt trội so với các codec khác như MP3, OGG và định dạng nén MQA (nén độc quyền của hi-res).
Ngoài ra, một số album được Rip từ đĩa CD, SACD và đĩa than (Vinyl Rip) đem đến một chất lượng cao.
2. Quy tắc đặt tên album/single:
Trong kho nhạc mọi alum single được đặc tên theo quy tắc sau đây để các bác dễ tìm kiếm nhạc hơn:
Tên nghệ sĩ - Tên album + Album Type + (Năm phát hành) + [Chất lượng nhạc - Hậu tố khác]
Ví dụ: Adele - 25 Vinyl Rip (2016) [1/5.6 - LP]
3. Chú thích trong kho nhạc:
Ký Hiệu
Ý Nghĩa
AAC
Chỉ những discography có chất lượng lossy ở bitrate 256kbps với codec AAC
MQA
Chỉ discography có chất lượng hi-res nhưng bị nén ở dạng MQA
1/2.8
Chất lượng âm thanh Hi-Res DSD64
1/5.6
Chất lượng âm thanh Hi-Res DSD128
1/11.2
Chất lượng âm thanh Hi-Res DSD256
1/22.4
Chất lượng âm thanh Hi-Res DSD512
LP
Long-playing những discography chưa được tách ra từng track riêng lẻ
5.1
Discography với 6 kênh âm thanh (thông thường là 2 kênh âm thanh)
7.1
Discography với 8 kênh âm thanh (thông thường là 2 kênh âm thanh)
4. Dung lượng kho nhạc hiện tại:
Vì đây là kho nhạc chứa khá là nhiều nhạc chất lượng cao cho nên dung lượng kho nhạc khá lớn và đây là kho nhạc có update nên mình khuyên các bác thích nghe bài nào thì tải bài đó. Các bác lưu ý khi tải về để lưu trữ nhạc.
Tổng dung lượng kho nhạc hiện tại là: trên 10 TB
II. Các nguồn lấy nhạc:
Với kho nhạc chất lượng cao, mình lấy nhạc từ các nguồn khá uy tín, đảm bảo chất lượng của kho nhạc. Sau đây mình xin giới thiệu một số nguồn lấy nhạc
Bandcamp là một công ty âm nhạc trực tuyến của Mỹ được thành lập năm 2008 bởi đồng sáng lập Oddpost Ethan Diamond và các lập trình viên Shawn Grunberger, Joe Holt và Neal Tucker; công ty có trụ sở tại Oakland, California. Đây là website mà các Artist hay rao bán nhạc. Chất lượng nhạc ở đây từ Lossless lên đến Hi-Res.
Tidal là một dịch vụ phát nhạc, podcast và video dựa trên đăng ký, kết hợp âm thanh lossless và video âm nhạc độ nét cao với nội dung độc quyền và các tính năng đặc biệt trên âm nhạc. Nhạc Tidal đa phần là Lossless và ở dang Hi-res nén về MQA.
Qobuz là một dịch vụ tải và phát nhạc thương mại của Pháp. Nó được thành lập vào năm 2007 bởi Yves R Diesel và đã mở rộng ra một phạm vi hạn chế của thị trường nước ngoài, bao gồm Vương quốc Anh, Hà Lan, Đức, Ý và Tây Ban Nha. Nó được ra mắt tại Mỹ vào tháng 5 năm 2019. Chất lượng nhạc Qobuz có thể lên đến 24 bit/192 kHz.
mora là một cửa hàng âm nhạc và video trực tuyến cho thị trường Nhật Bản. Nó được tích hợp vào phiên bản tiếng Nhật của phần mềm SonicStage của Sony đại đế và hiện là cửa hàng chính thức cho các thiết bị Walkman của họ. Nhạc của mora đa phần là chất lượng cao lên đến 32/384 kHz PCM và DSD256 và một số nhạc lossy ở dạng AAC. Ngoài ra mora còn có dịch vụ stream nhạc mora-qualitas. Website này mình khuyến khích các bác mua hàng nên dùng VPN sang Nhật Bản và thanh toán qua Rakuten Pay (ví điện tử của Nhật Bản).
Trang web này chủ yếu bán nhạc Indie ở Nhật, với chất lượng từ Lossy đến Lossless và Hi-Res. Hỗ trợ thanh toán qua paypal và card. Khuyến khích các dùng VPN sang Nhật Bản để mua những album/single chỉ bán nội địa.
JPopsuki2.0 là một Private Tracker dành cho những ai chơi Torrent. Đây là website share album/single của Nhật Bản và Hàn Quốc. Để tham gia các bác phải có được lời mời của thành viên trong Tracker đó. Và có kiến thức về Torrent. JPopsuki có quy định rất khắt khe về ratio (tỉ lệ download và upload).
Ngoài các trang ra mình lấy nhạc từ một số nguồn khác tại bài viết này.
III. Phần mềm nghe nhạc
Đã có nhạc chất lượng cao thì các bác nên cần phải cần cài đặt thêm các phần mềm chuyên dụng để có thể bypass và nghe được âm thanh chất lượng cao. Sau đây mình xin giới thiệu 1 vài phần mềm nghe nhạc chất lượng cao ở trên PC và Mobile.
1. Đối Với Máy Tính (Windows, MacOS, Linux):
Ở máy tính mình xin giới thiệu phần mềm nghe nhạc mà các audiophile hay sử dụng để nghe nhạc chính là phần mềm Roon và HQPlayer.
A. Roon:
Đầu tiên là phần mềm Roon, đây là phần mềm mà mình sử dụng để quản lí thư viện nhạc với nhiều ưu điểm mà nó mang lại. Roon được làm ra là để nghe và hướng cho người nghe nhạc đến một chân lý mới.
Ưu điểm:
Giải mã được MQA bước thứ nhất (Core Decoder).
Khả năng upsample âm thanh mà không làm ảnh hưởng chất lượng nhạc
Hỗ trợ nhiều filter mà các phần mềm khác không có được
Giao diện thân thiện với người dùng
Có thể nghe Tidal và Qobuz thông qua Roon
Nhược điểm:
Mức giá khá cao khó tiếp cận được (9,99$/tháng hoặc 699,99$ cho lifetime)
P/S: Cách add kho nhạc vào Roon mà không cần tải nhạc về máyxem tại đây
B. Signalyst HQPlayer:
Signalyst HQPlayer là chương trình xuất âm thanh phát ra rất trầm ấm, rõ ràng, đúng chuẩn mực. Tiếng nhạc cụ được tái hiện rất rõ ràng và đầy đủ (nhất là các nhạc cụ điện tử), đặc biệt là không có hiện tượng méo tiếng như các phần mềm thông thường khác). Phần mềm này theo mình đánh giá xuất âm hay nhất trong tất cả phần mềm.
Ưu điểm:
Khả năng upsample âm thanh mà không làm ảnh hưởng chất lượng nhạc.
Hỗ trợ nhiều filter và lọc tiếng ồn.
Chạy tệp âm thanh DSD ngon lành cành đào.
Cấu hình để phát đa kênh dễ dàng (2.1, 3.0, 5.0, 5.1 và 7.1).
Nhược điểm:
Mức giá tuy rẻ hơn Roon nhưng vẫn khá cao đối với đại đa số người dùng (299,99$ cho lifetime)
Giao diện phần mềm Roon đã được kết nối với HQPlayer
C. Vì sao phải cài đặt cả Roon và HQPlayer ?
Vì Roon có giao diện người dùng thân thiện, hỗ trợ giãi mã MQA và có thể stream được Tidal và Qobuz nhưng chất âm xuất ra lại thua HQPlayer, còn HQPlayer có giao diện không mấy trực quan, không hỗ trợ giải mã MQA và stream Tidal và Qobuz.
Do đó dùng Roon để quản lỉ library, stream nhạc qua Tidal và Qobuz, giải mã MQA. Còn xuất âm thanh và xử lí âm thanh output qua Signalyst HQPlayer.
Cho nên khi cài đặt Roon thì nên cài đặt thêm HQPlayer và kết nối với Roon để có âm thanh tốt hơn. Nói ngắn gọn hơn là 2 thằng khắc phục nhược điểm của nhau.
Đối với Mobile cụ thể hơn là các thiết bị chạy Android và IOS và các máy nghe nhạc cầm tay thì các phần mềm nghe nhạc Hi-Res mình đã tổng hợp trong 1 bài viết riêng.
P/S: Do mình dùng điện thoại chạy hệ điều hành android thì mình khuyến khích các bác dùng phần mềm USB Audio Player Pro để nghe nhạc hay hơn. Phần mềm này được nhiều giới audiophile đánh giá khá tốt.
IV. Lưu Ý:
Một số bài do mình upload quên thêm thông tin bài hát các bác chịu khó dùng TagScanner, Mp3tag,dBpoweramp,TigoTagohoặc một số phần mềm edit thông tin bài hát để thêm thông tin bài hát.
Sử dụng Spek để check quang phổ âm thanh. Dùng phần mềm tách file CUE nếu như bạn muốn tách file LP thành track riêng lẻ.
Đây là kho nhạc được cập nhật thường xuyên. Mỗi ngày sẽ có một vài album mới được upload lên. Chúc các bác nghe nhạc vui vẻ!!
P/S: Cách thêm lối tắt kho nhạc vào Drive của mình: Xem tại đây. Vui Lòng không trích lại #1 khi bình luận vào chủ đề.
Trong thời đại công nghệ 4.0, với sự phát triển vượt bậc và nhanh chóng mặt của công nghệ và nhu cầu con người ngày đòi hỏi càng cao và gắt gao trong việc giải trí điển hình như xem phim, chơi game, nghe nhạc,.... Trong đó nghe nhạc là một trong những hình thức giải trí ấy, với sự phát triển của công nghệ âm thanh ngày càng nhanh, sự phổ biến của định dạng nhạc số (analog) đã thay đổi cách nghe nhạc của chúng ta. Chỉ cần có chiếc điện thoại là bạn có thể nghe nhạc được ở bất cứ nới đâu và sự ra đời của chất lượng nhạc Hi-Res Audio và Hi-Res Music đã làm cho các bài hát hay hơn so với chất lượng thấp khác như lossy, lossless.
Đối với các audiophile ngoài phải sở hữu tai nghe xịn, DAC/AMP hay DAP thì chất lượng nhạc cũng đóng một phần quan trọng không kém, vì nhạc chất lượng càng cao thì nghe càng hay. Hôm nay mình xin chia sẻ kho nhạc do mình sưu tầm khoảng 1 năm qua, kho nhạc mang tên FoxMinChan Music.
Trước khi truy cập vào kho nhạc, mình sẽ nói về tổng quan về kho nhạc do mình sưu tầm và ý nghĩa các chú thích trong kho nhạc.
1. Chất lượng nhạc:
Về chất lượng nhạc thì có 3 mức chất lượng khác nhau từ chất lượng thấp đến chất lượng cao. Cụ thể là từ lossy đến hi-res. Đối với lossy mình chỉ dùng codec AAC vì codec này vượt trội so với các codec khác như MP3, OGG và định dạng nén MQA (nén độc quyền của hi-res).
Ngoài ra, một số album được Rip từ đĩa CD, SACD và đĩa than (Vinyl Rip) đem đến một chất lượng cao.
2. Quy tắc đặt tên album/single:
Trong kho nhạc mọi alum single được đặc tên theo quy tắc sau đây để các bác dễ tìm kiếm nhạc hơn:
Tên nghệ sĩ - Tên album + Album Type + (Năm phát hành) + [Chất lượng nhạc - Hậu tố khác]
Ví dụ: Adele - 25 Vinyl Rip (2016) [1/5.6 - LP]
3. Chú thích trong kho nhạc:
Ký Hiệu
Ý Nghĩa
AAC
Chỉ những discography có chất lượng lossy ở bitrate 256kbps với codec AAC
MQA
Chỉ discography có chất lượng hi-res nhưng bị nén ở dạng MQA
1/2.8
Chất lượng âm thanh Hi-Res DSD64
1/5.6
Chất lượng âm thanh Hi-Res DSD128
1/11.2
Chất lượng âm thanh Hi-Res DSD256
1/22.4
Chất lượng âm thanh Hi-Res DSD512
LP
Long-playing những discography chưa được tách ra từng track riêng lẻ
5.1
Discography với 6 kênh âm thanh (thông thường là 2 kênh âm thanh)
7.1
Discography với 8 kênh âm thanh (thông thường là 2 kênh âm thanh)
4. Dung lượng kho nhạc hiện tại:
Vì đây là kho nhạc chứa khá là nhiều nhạc chất lượng cao cho nên dung lượng kho nhạc khá lớn và đây là kho nhạc có update nên mình khuyên các bác thích nghe bài nào thì tải bài đó. Các bác lưu ý khi tải về để lưu trữ nhạc.
Tổng dung lượng kho nhạc hiện tại là: trên 10 TB
II. Các nguồn lấy nhạc:
Với kho nhạc chất lượng cao, mình lấy nhạc từ các nguồn khá uy tín, đảm bảo chất lượng của kho nhạc. Sau đây mình xin giới thiệu một số nguồn lấy nhạc
Bandcamp là một công ty âm nhạc trực tuyến của Mỹ được thành lập năm 2008 bởi đồng sáng lập Oddpost Ethan Diamond và các lập trình viên Shawn Grunberger, Joe Holt và Neal Tucker; công ty có trụ sở tại Oakland, California. Đây là website mà các Artist hay rao bán nhạc. Chất lượng nhạc ở đây từ Lossless lên đến Hi-Res.
Tidal là một dịch vụ phát nhạc, podcast và video dựa trên đăng ký, kết hợp âm thanh lossless và video âm nhạc độ nét cao với nội dung độc quyền và các tính năng đặc biệt trên âm nhạc. Nhạc Tidal đa phần là Lossless và ở dang Hi-res nén về MQA.
Qobuz là một dịch vụ tải và phát nhạc thương mại của Pháp. Nó được thành lập vào năm 2007 bởi Yves R Diesel và đã mở rộng ra một phạm vi hạn chế của thị trường nước ngoài, bao gồm Vương quốc Anh, Hà Lan, Đức, Ý và Tây Ban Nha. Nó được ra mắt tại Mỹ vào tháng 5 năm 2019. Chất lượng nhạc Qobuz có thể lên đến 24 bit/192 kHz.
mora là một cửa hàng âm nhạc và video trực tuyến cho thị trường Nhật Bản. Nó được tích hợp vào phiên bản tiếng Nhật của phần mềm SonicStage của Sony đại đế và hiện là cửa hàng chính thức cho các thiết bị Walkman của họ. Nhạc của mora đa phần là chất lượng cao lên đến 32/384 kHz PCM và DSD256 và một số nhạc lossy ở dạng AAC. Ngoài ra mora còn có dịch vụ stream nhạc mora-qualitas. Website này mình khuyến khích các bác mua hàng nên dùng VPN sang Nhật Bản và thanh toán qua Rakuten Pay (ví điện tử của Nhật Bản).
Trang web này chủ yếu bán nhạc Indie ở Nhật, với chất lượng từ Lossy đến Lossless và Hi-Res. Hỗ trợ thanh toán qua paypal và card. Khuyến khích các dùng VPN sang Nhật Bản để mua những album/single chỉ bán nội địa.
JPopsuki2.0 là một Private Tracker dành cho những ai chơi Torrent. Đây là website share album/single của Nhật Bản và Hàn Quốc. Để tham gia các bác phải có được lời mời của thành viên trong Tracker đó. Và có kiến thức về Torrent. JPopsuki có quy định rất khắt khe về ratio (tỉ lệ download và upload).
Ngoài các trang ra mình lấy nhạc từ một số nguồn khác tại bài viết này.
III. Phần mềm nghe nhạc
Đã có nhạc chất lượng cao thì các bác nên cần phải cần cài đặt thêm các phần mềm chuyên dụng để có thể bypass và nghe được âm thanh chất lượng cao. Sau đây mình xin giới thiệu 1 vài phần mềm nghe nhạc chất lượng cao ở trên PC và Mobile.
1. Đối Với Máy Tính (Windows, MacOS, Linux):
Ở máy tính mình xin giới thiệu phần mềm nghe nhạc mà các audiophile hay sử dụng để nghe nhạc chính là phần mềm Roon và HQPlayer.
A. Roon:
Đầu tiên là phần mềm Roon, đây là phần mềm mà mình sử dụng để quản lí thư viện nhạc với nhiều ưu điểm mà nó mang lại. Roon được làm ra là để nghe và hướng cho người nghe nhạc đến một chân lý mới.
Ưu điểm:
Giải mã được MQA bước thứ nhất (Core Decoder).
Khả năng upsample âm thanh mà không làm ảnh hưởng chất lượng nhạc
Hỗ trợ nhiều filter mà các phần mềm khác không có được
Giao diện thân thiện với người dùng
Có thể nghe Tidal và Qobuz thông qua Roon
Nhược điểm:
Mức giá khá cao khó tiếp cận được (9,99$/tháng hoặc 699,99$ cho lifetime)
P/S: Cách add kho nhạc vào Roon mà không cần tải nhạc về máyxem tại đây
B. Signalyst HQPlayer:
Signalyst HQPlayer là chương trình xuất âm thanh phát ra rất trầm ấm, rõ ràng, đúng chuẩn mực. Tiếng nhạc cụ được tái hiện rất rõ ràng và đầy đủ (nhất là các nhạc cụ điện tử), đặc biệt là không có hiện tượng méo tiếng như các phần mềm thông thường khác). Phần mềm này theo mình đánh giá xuất âm hay nhất trong tất cả phần mềm.
Ưu điểm:
Khả năng upsample âm thanh mà không làm ảnh hưởng chất lượng nhạc.
Hỗ trợ nhiều filter và lọc tiếng ồn.
Chạy tệp âm thanh DSD ngon lành cành đào.
Cấu hình để phát đa kênh dễ dàng (2.1, 3.0, 5.0, 5.1 và 7.1).
Nhược điểm:
Mức giá tuy rẻ hơn Roon nhưng vẫn khá cao đối với đại đa số người dùng (299,99$ cho lifetime)
Giao diện phần mềm Roon đã được kết nối với HQPlayer
C. Vì sao phải cài đặt cả Roon và HQPlayer ?
Vì Roon có giao diện người dùng thân thiện, hỗ trợ giãi mã MQA và có thể stream được Tidal và Qobuz nhưng chất âm xuất ra lại thua HQPlayer, còn HQPlayer có giao diện không mấy trực quan, không hỗ trợ giải mã MQA và stream Tidal và Qobuz.
Do đó dùng Roon để quản lỉ library, stream nhạc qua Tidal và Qobuz, giải mã MQA. Còn xuất âm thanh và xử lí âm thanh output qua Signalyst HQPlayer.
Cho nên khi cài đặt Roon thì nên cài đặt thêm HQPlayer và kết nối với Roon để có âm thanh tốt hơn. Nói ngắn gọn hơn là 2 thằng khắc phục nhược điểm của nhau.
Đối với Mobile cụ thể hơn là các thiết bị chạy Android và IOS và các máy nghe nhạc cầm tay thì các phần mềm nghe nhạc Hi-Res mình đã tổng hợp trong 1 bài viết riêng.
P/S: Do mình dùng điện thoại chạy hệ điều hành android thì mình khuyến khích các bác dùng phần mềm USB Audio Player Pro để nghe nhạc hay hơn. Phần mềm này được nhiều giới audiophile đánh giá khá tốt.
IV. Lưu Ý:
Một số bài do mình upload quên thêm thông tin bài hát các bác chịu khó dùng TagScanner, Mp3tag,dBpoweramp,TigoTagohoặc một số phần mềm edit thông tin bài hát để thêm thông tin bài hát.
Sử dụng Spek để check quang phổ âm thanh. Dùng phần mềm tách file CUE nếu như bạn muốn tách file LP thành track riêng lẻ.
Đây là kho nhạc được cập nhật thường xuyên. Mỗi ngày sẽ có một vài album mới được upload lên. Chúc các bác nghe nhạc vui vẻ!!
P/S: Cách thêm lối tắt kho nhạc vào Drive của mình: Xem tại đây. Vui Lòng không trích lại #1 khi bình luận vào chủ đề.