Hầu hết các dịch vụ phát nhạc bản quyền trực tuyến dẫn đầu xu hướng hiện nay chính là Spotify và Apple Music. Nhưng chất lượng của 2 nền tảng này chỉ phát ở chất lượng định dạng nén tiêu chuẩn, có làm giảm chất lượng (lossy). Do đó 2 nền tảng stream nhạc chất lượng cao được nhiều người đăng ký là Qobuz, Tidal cung cấp chất lượng từ lossless trở lên, mang lại âm thanh hay hơn so với lossy.
Trong kỳ triễn lãm CES 2016, một tiêu chuẩn âm thanh mới xuất hiện thu hút được rất nhiều sự quan tâm của giới audiophile chính là MQA (Master Quality Authenticated). Như các bạn biết các nền tảng stream nhạc như Tidal, Xiami Music, Nugs.net hỗ trợ stream nhạc với chuẩn MQA. Và nhiều hãng âm thanh hi-end như Aurender, Auralic, Mark Levinson... đều sản xuất ra những thiết bị hỗ trợ MQA. Vậy MQA là cái gì? Bài viết này sẽ nói về MQA các bác chịu khó đọc.
1. MQA là cái vẹo gì?
Master Quality Authenticated (MQA) là một định dạng codec âm thanh đến từ Anh được phát triển bởi Bob Stuart, người đồng sáng lập công ty âm thanh Hi-Fi nổi tiếng Meridian Audio. Ý tưởng chính của MQA là sử dụng những bản thu chất lượng cao trực tiếp từ trong phòng thu sau đó gói gọn các file nhạc này này lại trong một file có dung lượng vừa phải để có thể dễ dàng download hoặc stream online.
MQA là một codec âm thanh giống như WAV, AIFF,ALAC, FLAC, AAC và MP3 thôi. Và đây là một codec lossy tương tự như AAC và MP3, bởi vì có lược bỏ một số thông tin âm thanh ở tần số siêu cao vượt hơn nhiều so với ngưỡng nghe của người và theo giới thiệu là không ảnh hưởng đến chất lượng âm thanh. Nhưng cái hay ở MQA chính là tuy ở dạng codec lossy, nhưng vẫn có thể truyền đạt dữ liệu âm thanh chất lượng cao hi-res tương đương với bản thu gốc chất lượng phòng thu lên đến 32bit/352kHz trong một file nhạc với chất lượngchỉ vọn vẹn 24/44.1 hoặc 24/48.
Từ đó ta thấy MQA làm kích thước file nhạc dễ dàng cho việc stream nhạc qua các dịch vụ stream nhạc trực tuyến như Tidal với chất lượng tương đương phòng thu mà không gây tốn băng thông mạng.
MQA sử dụng một filter riêng của mình phục vụ cho việc upsampling cũng như sửa lỗi về thời gian trong âm thanh. Việc sử dụng một filter riêng (Apodizing filter) giúp cho MQA có thể giúp cho âm thanh được xuất ra từ DAC giống các âm thanh analog được thu từ ADC nhất có thể.
2. Cơ chế hoạt động của MQA:
Quá trình encoding của MQA sử dụng kỹ thuật nén file nhiều bước được giới thiệu tương tự như quá trình gấp giấy origami. Đầu tiên MQA sẽ nén thông tin của các dải tần số cao nằm ngoài ngưỡng nghe được của con người vào các dải tần số thấp hơn ( ngưỡng nghe thông thường của tai người là 20Hz đến 20kHz). Lý do được đưa ra là dải tần số cao trên bao gồm các hòa âm mà con người không thể nghe thấy được, lý thuyết của MQA được tạo nên nhằm mục đích giải quyết các vấn đề của định dạng PCM thông thường. Với các định dạng PCM thì tất cả các tần số đều được ghi lại như nhau kể cả những tần số nằm ngoài ngưỡng nghe của con người.
Một vấn đề khác được MQA xử lý đó là những sai lệch về thời gian được tạo ra bởi quá trình chuyển đổi âm thanh analog sang digital bên trong phòng thu. Để giải quyết vấn đề này MQA sử dụng một filter kỹ thuật số mà hãng gọi là de-blurring. Thêm vào đó, MQA cũng mang theo những thông tin để sửa các lỗi về thời gian trên file để có thể chỉnh sửa những sai sót thời gian trực tiếp trên phần Digital to Analog Converter (DAC) của người dùng.
3. Cách giải mã MQA
Để phát được các nhạc MQA thì bạn cần một phần mềm giải nén được gọi là Core Decoder. Khi truyền tải MQA các bạn nhận được một file có chất lượng 24/44.1 (hoặc 48kHz) khi có phần mềm (Core Decoder) có thể giải nén lên đến 24bit/96kHz và truyền đến DAC. Các phần mềm có Core Decoder hiện nay là Audirvana, Roon, app TIDAL (PC/Mobile), Xiami Music, USB Audio Player Pro (Android),... Đây là giải nén bước 1 (Core Decoder).
Bước tiếp theo là giải mã phần cứng (Renderer), các bạn cần có một chiếc DAC có khả năng giải mã MQA. Sau khi giải nén bằng phần mềm, DAC (Streamer) có khả năng giải mã MQA sẽ tiếp tục giải nén bằng phần cứng nhờ một filter upsampling đặc biệt của hãng để biến file 24bit/96kHz trên lên chất lượng cao hơn tương đương với bản thu gốc. Đây là giải mã bước 2 (Core Render).
Full Decoder là các DAC có tích hợp cả giải mã bằng phần mềm Core Decoder bên cạnh phần cứng Render. Vì thế người dùng chỉ cần có file MQA thì các bạn có thể giải mã hoàn toàn mà không cần phải thông qua phần mềm trên máy tính/điện thoại. Cứ cắm DAC có tích hợp giải mã Full Decoder vào PC/Mobile là giải mã file MQA lên bản gốc phòng thu mà không cần đến phần mềm chuyên dụng.
Lưu Ý:
Mặc dù có nhiều ý kiến trái chiều trong việc sử dụng công nghệ MQA, tuy nhiên chúng ta cũng phải công nhận rằng MQA đã trở thành một xu thế công nghệ âm thanh mới và được nhiều hãng âm thanh ủng hộ mặc dù chỉ mới ra đời cách đây một vài năm.
Ưu điểm của MQA đó là tốc độ truyền tải khi sử dụng các dịch vụ stream nhạc trực tuyến nhanh hơn rất nhiều với setup đúng có chất lượng tương đương với bản thu gốc. Nếu các bạn thử play cùng lúc một ca khúc chất lượng Master của TIDAL và một ca khúc Hi-Res trên Qobuz chắc chắn các bạn sẽ thấy sự khác biệt.
Nhược điểm: lớn nhất không phải về cơ chế hoạt động hay chất lượng âm thanh đang tranh cãi, mà MQA buộc người dùng phải sử dụng các phần mềm được cấp phép và phần cứng được cấp phép và licensed bởi MQA để giải mã codec MQA. Trong khi đó các tiêu chuẩn trước đây như DSD, FLAC và rất nhiều codec lossless hoàn toàn mở và không bị tính phí và câu hỏi khi hiện nay tốc độ ngày càng tốt thì MQA có cần thiết hay không.
4. Giới thiệu phần mềm, dịch vụ phát nhạc trực tuyến, trang bán nhạc hỗ trợ MQA
A. Phần mềm phát nhạc MQA
Roonlab (PC): Amarra (PC): http://www.sonicstudio.com/amarra/
Audirvana (PC): https://audirvana.com/
USB Audio Player Pro (Android): https://play.google.com/store/apps/details?id=com.extreamsd.usbaudioplayerpro&hl=vi
B. Dịch vụ phát nhạc
Tidal:
tidal.com
Xiami:
www.xiami.com
Nugs.net:
www.nugs.net
C. Trang bán nhạc
e-onkyo music:
D. Trang chủ MQA
Homepage: https://www.mqa.co.uk/
Trong kỳ triễn lãm CES 2016, một tiêu chuẩn âm thanh mới xuất hiện thu hút được rất nhiều sự quan tâm của giới audiophile chính là MQA (Master Quality Authenticated). Như các bạn biết các nền tảng stream nhạc như Tidal, Xiami Music, Nugs.net hỗ trợ stream nhạc với chuẩn MQA. Và nhiều hãng âm thanh hi-end như Aurender, Auralic, Mark Levinson... đều sản xuất ra những thiết bị hỗ trợ MQA. Vậy MQA là cái gì? Bài viết này sẽ nói về MQA các bác chịu khó đọc.
1. MQA là cái vẹo gì?
Master Quality Authenticated (MQA) là một định dạng codec âm thanh đến từ Anh được phát triển bởi Bob Stuart, người đồng sáng lập công ty âm thanh Hi-Fi nổi tiếng Meridian Audio. Ý tưởng chính của MQA là sử dụng những bản thu chất lượng cao trực tiếp từ trong phòng thu sau đó gói gọn các file nhạc này này lại trong một file có dung lượng vừa phải để có thể dễ dàng download hoặc stream online.
MQA là một codec âm thanh giống như WAV, AIFF,ALAC, FLAC, AAC và MP3 thôi. Và đây là một codec lossy tương tự như AAC và MP3, bởi vì có lược bỏ một số thông tin âm thanh ở tần số siêu cao vượt hơn nhiều so với ngưỡng nghe của người và theo giới thiệu là không ảnh hưởng đến chất lượng âm thanh. Nhưng cái hay ở MQA chính là tuy ở dạng codec lossy, nhưng vẫn có thể truyền đạt dữ liệu âm thanh chất lượng cao hi-res tương đương với bản thu gốc chất lượng phòng thu lên đến 32bit/352kHz trong một file nhạc với chất lượngchỉ vọn vẹn 24/44.1 hoặc 24/48.
Từ đó ta thấy MQA làm kích thước file nhạc dễ dàng cho việc stream nhạc qua các dịch vụ stream nhạc trực tuyến như Tidal với chất lượng tương đương phòng thu mà không gây tốn băng thông mạng.
MQA sử dụng một filter riêng của mình phục vụ cho việc upsampling cũng như sửa lỗi về thời gian trong âm thanh. Việc sử dụng một filter riêng (Apodizing filter) giúp cho MQA có thể giúp cho âm thanh được xuất ra từ DAC giống các âm thanh analog được thu từ ADC nhất có thể.

2. Cơ chế hoạt động của MQA:
Quá trình encoding của MQA sử dụng kỹ thuật nén file nhiều bước được giới thiệu tương tự như quá trình gấp giấy origami. Đầu tiên MQA sẽ nén thông tin của các dải tần số cao nằm ngoài ngưỡng nghe được của con người vào các dải tần số thấp hơn ( ngưỡng nghe thông thường của tai người là 20Hz đến 20kHz). Lý do được đưa ra là dải tần số cao trên bao gồm các hòa âm mà con người không thể nghe thấy được, lý thuyết của MQA được tạo nên nhằm mục đích giải quyết các vấn đề của định dạng PCM thông thường. Với các định dạng PCM thì tất cả các tần số đều được ghi lại như nhau kể cả những tần số nằm ngoài ngưỡng nghe của con người.

Một vấn đề khác được MQA xử lý đó là những sai lệch về thời gian được tạo ra bởi quá trình chuyển đổi âm thanh analog sang digital bên trong phòng thu. Để giải quyết vấn đề này MQA sử dụng một filter kỹ thuật số mà hãng gọi là de-blurring. Thêm vào đó, MQA cũng mang theo những thông tin để sửa các lỗi về thời gian trên file để có thể chỉnh sửa những sai sót thời gian trực tiếp trên phần Digital to Analog Converter (DAC) của người dùng.
3. Cách giải mã MQA
Để phát được các nhạc MQA thì bạn cần một phần mềm giải nén được gọi là Core Decoder. Khi truyền tải MQA các bạn nhận được một file có chất lượng 24/44.1 (hoặc 48kHz) khi có phần mềm (Core Decoder) có thể giải nén lên đến 24bit/96kHz và truyền đến DAC. Các phần mềm có Core Decoder hiện nay là Audirvana, Roon, app TIDAL (PC/Mobile), Xiami Music, USB Audio Player Pro (Android),... Đây là giải nén bước 1 (Core Decoder).

Bước tiếp theo là giải mã phần cứng (Renderer), các bạn cần có một chiếc DAC có khả năng giải mã MQA. Sau khi giải nén bằng phần mềm, DAC (Streamer) có khả năng giải mã MQA sẽ tiếp tục giải nén bằng phần cứng nhờ một filter upsampling đặc biệt của hãng để biến file 24bit/96kHz trên lên chất lượng cao hơn tương đương với bản thu gốc. Đây là giải mã bước 2 (Core Render).
Full Decoder là các DAC có tích hợp cả giải mã bằng phần mềm Core Decoder bên cạnh phần cứng Render. Vì thế người dùng chỉ cần có file MQA thì các bạn có thể giải mã hoàn toàn mà không cần phải thông qua phần mềm trên máy tính/điện thoại. Cứ cắm DAC có tích hợp giải mã Full Decoder vào PC/Mobile là giải mã file MQA lên bản gốc phòng thu mà không cần đến phần mềm chuyên dụng.
Lưu Ý:
- Nếu phần mềm hỗ trợ giải mã MQA mà DAC của bạn không hỗ trợ thì chất lượng nhạc xuất ra là 24/88.2 hoặc tối đa 24/96 (vì đã giải nén bước 1)
- Nếu Dac của bạn hỗ trợ giải mã MQA mà phần mềm không có thì chất lượng nhạc xuất ra là 24/44.1 hoặc tối đa 24/48 (vì chưa giải nén bước 1 nên không thể đến giải mã bước 2)
- Nếu Dac của bạn hỗ trợ giải mã Full Decoder thì chất lượng nhạc xuất ra tương đương với bản gốc 32/384 (vì Full Decoder tích hợp sẵn Decoder + Render).
- Lựa chọn DAC nên chọn DAC giải mã MQA theo dạng Full Decoder (như DAC/AMP Audirect Beam 2) hay Render Only (như Ifi Hip-DAC, AudioQuest DragonFly Cobalt).
- Nếu bản thu chất lượng tối đa 24/96 thì giải mã xuất tối đa 24/96.

Mặc dù có nhiều ý kiến trái chiều trong việc sử dụng công nghệ MQA, tuy nhiên chúng ta cũng phải công nhận rằng MQA đã trở thành một xu thế công nghệ âm thanh mới và được nhiều hãng âm thanh ủng hộ mặc dù chỉ mới ra đời cách đây một vài năm.
Ưu điểm của MQA đó là tốc độ truyền tải khi sử dụng các dịch vụ stream nhạc trực tuyến nhanh hơn rất nhiều với setup đúng có chất lượng tương đương với bản thu gốc. Nếu các bạn thử play cùng lúc một ca khúc chất lượng Master của TIDAL và một ca khúc Hi-Res trên Qobuz chắc chắn các bạn sẽ thấy sự khác biệt.
Nhược điểm: lớn nhất không phải về cơ chế hoạt động hay chất lượng âm thanh đang tranh cãi, mà MQA buộc người dùng phải sử dụng các phần mềm được cấp phép và phần cứng được cấp phép và licensed bởi MQA để giải mã codec MQA. Trong khi đó các tiêu chuẩn trước đây như DSD, FLAC và rất nhiều codec lossless hoàn toàn mở và không bị tính phí và câu hỏi khi hiện nay tốc độ ngày càng tốt thì MQA có cần thiết hay không.
4. Giới thiệu phần mềm, dịch vụ phát nhạc trực tuyến, trang bán nhạc hỗ trợ MQA
A. Phần mềm phát nhạc MQA
Roonlab (PC): Amarra (PC): http://www.sonicstudio.com/amarra/
Audirvana (PC): https://audirvana.com/
USB Audio Player Pro (Android): https://play.google.com/store/apps/details?id=com.extreamsd.usbaudioplayerpro&hl=vi
B. Dịch vụ phát nhạc
Tidal:

TIDAL - High Fidelity Music Streaming
TIDAL is the first global music streaming service with high fidelity sound, hi-def video quality, along with expertly curated playlists and original content — making it a trusted source for music and culture.

虾米音乐 - 发现音乐新世界
虾米音乐是专业音乐内容发现平台,依托专业曲库内容和精准推荐算法,带你发现音乐惊喜,提升音乐审美。平台致力于扶持原创音乐,2014年启动原创音乐扶持项目——寻光计划。

Live online music - stream music & watch live concerts
Get unlimited on-demand access to nugs.net streaming music. Download 15K concerts and 250K live songs. Watch live webcasts. New shows added daily. Try it free.
C. Trang bán nhạc
e-onkyo music:
D. Trang chủ MQA
Homepage: https://www.mqa.co.uk/
Nhân Nguyễn
FB: FoxMinChan
FB: FoxMinChan
Sửa lần cuối: