Long Sao
Junior Moderator
Hiện tại bản thân mình dùng Ubuntu được hơn 3 năm tính từ 2019 thì bản thân đã dùng được khá thời gian. Có nhiều anh em vn-z bảo mình là mình mới qua Ubuntu và nâng bi Ubuntu ( Linux) hạ thấp Windows. Nhưng quả thật thì khi dùng Ubuntu mình đã cảm nhận được sự khép kín của Ubuntu và Windows khác nhau đến thế nào.
Windows thì khép kín về mã nguồn, Nhưng vẫn bị cr@ck vậy cái khép kín đó có thực sự kín không? và P@tch, Cr@ck của Windows tràn lan ra rất nhiều và lỗ hổng bị khai thác ít khi được nhắc tên MacOS hay Ubuntu mà ngày nào cũng thấy xướng tên Windows thôi chứ ít khi được xướng tên MacOS và Ubuntu gi cả. Hiện tại mình đang dùng một em laptop với cấu hình 256GB SSD (đang kiếm cáp để mở rộng ổ cứng lên 1T đến 2T (1 đến 2 T này để lưu trữ) cộng với 256GB ( Hệ điều hành không lưu dữ liệu)cơ bản mặc định và mới nâng ram từ 8GB Dual lên 32GB Dual. Chi phí này đảm bảo khả năng maxsetting của con máy mình đang xài. Và tính ổn định của HĐH thì mình cảm nhận mình dùng ít lỗi màn hình xanh (hiếm khi xảy ra lỗi đen màn) và xung đột hơn so với thời dùng Windows. Chưa kể bản quyền sử dụng Ubuntu thì hoàn toàn không cần thiết để bàn tính để tìm cr@ck hay Actived lậu hay dùng tools ngoài . Ubuntu và Linux và Macos có một cái được cho là kín và là nguồn gốc của các lỗi xung đột chính là Driver. Các anh chị em có thể thấy Driver trên Windows có thể người gờ mà vẫn cài đặt và tháo cài đặt được và can thiệp được dễ dàng chỉ cần ít thủ thuật cho dùng User có phải Adminnitrator hay không thì việc chiếm quyền Adminnitrator quá đơn giản với máy tính với hệ điều hành Windows. còn về Macos và Ubuntu thì không bị vậy. Muốn chiếm quyền điều khiển hệ thống thì hệ thống linux quả thật với nhân unix thì quả thật là khó nên mới kén người h@ck thôi. Chứ không chỉ là cái việc nó phổ biến hay không đâu nhé.
Với Ubuntu mình đang xài thì driver gần như mình không có mở để chỉnh sửa theo cách thông thường được. Và càng hay ở chổ là có thể chuẩn đoán lỗi của phần cứng hay phần mềm nhanh hơn. Ví dụ con chuột của mình Bluetooth của mình 2 con chuột. Ấy vậy mà bị cùng một lỗi là không kết nối và bị out kết nối vô lý. Đồ mới mà còn bị thì phần cứng là vấn đề dễ nhận ra. Không thể nói là 2 con chuột một mới một cũ mà bị cùng một lỗi lại cho là lỗi của hai con chuột được. Và rõ ràng mình đã thay cụm card wifi và Bluetooth và nâng ram và chuột kết nối phát một. Do đó việc mà Ubuntu và Linux được dùng làm hệ điều hành chính của Sơ Vờ là một điều dễ hiểu và Macos cũng ít khi được dùng làm hệ thống của máy chủ. Và rõ ràng mình sử dụng Ubuntu rất lâu và ít khi bị macro virus code hay bị một con virus nào vào máy là điều hiếm khi mà có thể xảy ra như hồi dùng Windows. Anh em nào muốn xài hệ điều hành ổn định và an toàn thì có thể nên suy xét đến Linux nhé. Còn bạn dư tiền có thể suy nghĩ thêm về Mac nhưng mà về ổn định mình nghĩ là với Linux có nhiều lựa chọn hơn.
Trên đây là những chia sẽ cá nhân của mình. Các bạn và anh chị em vn-z có ý kiến cá nhân gì về quan điểm của mình thì cho mình biết nhé. chia sẽ để phát triển chứ không có bưng bi hạ bi ai cả nhé. Bài viết này là bài trước khi mình chia sẽ bài mã code ppa và flatpak ứng dụng nên sử dụng khi bắt đầu trên Ubuntu nói riêng và Linux nói chung. Cảm ơn anh chị em đã đọc bài nhé
Windows thì khép kín về mã nguồn, Nhưng vẫn bị cr@ck vậy cái khép kín đó có thực sự kín không? và P@tch, Cr@ck của Windows tràn lan ra rất nhiều và lỗ hổng bị khai thác ít khi được nhắc tên MacOS hay Ubuntu mà ngày nào cũng thấy xướng tên Windows thôi chứ ít khi được xướng tên MacOS và Ubuntu gi cả. Hiện tại mình đang dùng một em laptop với cấu hình 256GB SSD (đang kiếm cáp để mở rộng ổ cứng lên 1T đến 2T (1 đến 2 T này để lưu trữ) cộng với 256GB ( Hệ điều hành không lưu dữ liệu)cơ bản mặc định và mới nâng ram từ 8GB Dual lên 32GB Dual. Chi phí này đảm bảo khả năng maxsetting của con máy mình đang xài. Và tính ổn định của HĐH thì mình cảm nhận mình dùng ít lỗi màn hình xanh (hiếm khi xảy ra lỗi đen màn) và xung đột hơn so với thời dùng Windows. Chưa kể bản quyền sử dụng Ubuntu thì hoàn toàn không cần thiết để bàn tính để tìm cr@ck hay Actived lậu hay dùng tools ngoài . Ubuntu và Linux và Macos có một cái được cho là kín và là nguồn gốc của các lỗi xung đột chính là Driver. Các anh chị em có thể thấy Driver trên Windows có thể người gờ mà vẫn cài đặt và tháo cài đặt được và can thiệp được dễ dàng chỉ cần ít thủ thuật cho dùng User có phải Adminnitrator hay không thì việc chiếm quyền Adminnitrator quá đơn giản với máy tính với hệ điều hành Windows. còn về Macos và Ubuntu thì không bị vậy. Muốn chiếm quyền điều khiển hệ thống thì hệ thống linux quả thật với nhân unix thì quả thật là khó nên mới kén người h@ck thôi. Chứ không chỉ là cái việc nó phổ biến hay không đâu nhé.
Với Ubuntu mình đang xài thì driver gần như mình không có mở để chỉnh sửa theo cách thông thường được. Và càng hay ở chổ là có thể chuẩn đoán lỗi của phần cứng hay phần mềm nhanh hơn. Ví dụ con chuột của mình Bluetooth của mình 2 con chuột. Ấy vậy mà bị cùng một lỗi là không kết nối và bị out kết nối vô lý. Đồ mới mà còn bị thì phần cứng là vấn đề dễ nhận ra. Không thể nói là 2 con chuột một mới một cũ mà bị cùng một lỗi lại cho là lỗi của hai con chuột được. Và rõ ràng mình đã thay cụm card wifi và Bluetooth và nâng ram và chuột kết nối phát một. Do đó việc mà Ubuntu và Linux được dùng làm hệ điều hành chính của Sơ Vờ là một điều dễ hiểu và Macos cũng ít khi được dùng làm hệ thống của máy chủ. Và rõ ràng mình sử dụng Ubuntu rất lâu và ít khi bị macro virus code hay bị một con virus nào vào máy là điều hiếm khi mà có thể xảy ra như hồi dùng Windows. Anh em nào muốn xài hệ điều hành ổn định và an toàn thì có thể nên suy xét đến Linux nhé. Còn bạn dư tiền có thể suy nghĩ thêm về Mac nhưng mà về ổn định mình nghĩ là với Linux có nhiều lựa chọn hơn.
Trên đây là những chia sẽ cá nhân của mình. Các bạn và anh chị em vn-z có ý kiến cá nhân gì về quan điểm của mình thì cho mình biết nhé. chia sẽ để phát triển chứ không có bưng bi hạ bi ai cả nhé. Bài viết này là bài trước khi mình chia sẽ bài mã code ppa và flatpak ứng dụng nên sử dụng khi bắt đầu trên Ubuntu nói riêng và Linux nói chung. Cảm ơn anh chị em đã đọc bài nhé