Hỏi/ Thắc mắc - Xuất Hiện 2 Bản Windows 10 Khi Khởi Động? | Page 2 | VN-Zoom | Cộng đồng Chia Sẻ Kiến Thức Công Nghệ và Phần Mềm Máy Tính

Adblocker detected! Please consider reading this notice.

We've detected that you are using AdBlock Plus or some other adblocking software which is preventing the page from fully loading.

We need money to operate the site, and almost all of it comes from our online advertising.

If possible, please support us by clicking on the advertisements.

Please add vn-z.vn to your ad blocking whitelist or disable your adblocking software.

×

Hỏi/ Thắc mắc Xuất Hiện 2 Bản Windows 10 Khi Khởi Động?

NGHEO

Rìu Chiến Bạc Chấm
Sau khi format ổ dĩa (chứa Windows 10 Pro đang hoạt động) và cài hoàn chỉnh Windows 10 Enterprise. Nhấn nút nguồn thì trong quá trình khởi động thấy xuất hiện 2 bản Windows 10: Windows 10 (volume 2) và Windows 10 (volume 5). Tôi chọn Windows 10 (volume 2) thì khởi động vào Windows 10 Enterprise tôi mới cài. Các bạn cho hỏi hiện tượng này là như thế nào? và cách khắc phục khởi động vào thẳng Windows 10 Enterprise.
Tôi đã xem mấy cái hình của bạn thì tôi đoán rằng: "Bạn vừa mới gắn thêm một ổ cứng (Chắc là SSD) và cài lại Windows 10 Enterprise vào SSD trong khi chưa xóa bỏ Windows 10 Pro trên ổ HDD cũ => Sau khi cài xong Windows 10 Enterprise mới thì bạn Format bỏ phân vùng cài Windows 10 Pro khi đang ở trong HĐH Windows 10 Enterprise => ĐIều này đúng không ?
=> Bạn cài đặt như vậy thì lỗi tùm lum là đúng rồi.
Khuyên bạn cài đặt lại Windows 10 từ USB cẩn thận lại theo trình tự như sau:
1/ Boot từ USB cài đặt Windows 10 và bắt đầu tiến trình cài đặt như thông thường
2/ Đến khi chọn ổ đĩa và phân vùng cài đặt thì bạn làm như sau:
+ Xóa bỏ toàn bộ ổ DISK 0 (Cái ổ đĩa SSD 120GB vừa lắp thêm đó) => Nhớ là xóa bỏ (Delete) chứ không phải Format nhé
+ Xóa bỏ (Delete) phân vùng Recovery và phân vùng EFI trên HDD đi nhé

3/ Kế tiếp bạn đừng tạo phân vùng hay Format cái ổ SSD kia nhé => Mà bạn hãy bấm chọn nơi cài đặt Windows 10 chính là cái ổ SSD chưa phân vùng đó => Sau đó bạn chỉ còn làm việc là bấm "YES" và "NEXT" là OK

=> Bạn cần làm theo trình tự như vậy thì cài đặt Windows 10 xong mới không còn gặp những lỗi lằng nhằng và có được bản cài đặt "CHUẨN NHẤT" luôn nhé
 

secpol

Rìu Chiến Bạc
Tôi đã xem mấy cái hình của bạn thì tôi đoán rằng: "Bạn vừa mới gắn thêm một ổ cứng (Chắc là SSD) và cài lại Windows 10 Enterprise vào SSD trong khi chưa xóa bỏ Windows 10 Pro trên ổ HDD cũ => Sau khi cài xong Windows 10 Enterprise mới thì bạn Format bỏ phân vùng cài Windows 10 Pro khi đang ở trong HĐH Windows 10 Enterprise => ĐIều này đúng không ?
=> Bạn cài đặt như vậy thì lỗi tùm lum là đúng rồi.
Khuyên bạn cài đặt lại Windows 10 từ USB cẩn thận lại theo trình tự như sau:
1/ Boot từ USB cài đặt Windows 10 và bắt đầu tiến trình cài đặt như thông thường
2/ Đến khi chọn ổ đĩa và phân vùng cài đặt thì bạn làm như sau:
+ Xóa bỏ toàn bộ ổ DISK 0 (Cái ổ đĩa SSD 120GB vừa lắp thêm đó) => Nhớ là xóa bỏ (Delete) chứ không phải Format nhé
+ Xóa bỏ (Delete) phân vùng Recovery và phân vùng EFI trên HDD đi nhé

3/ Kế tiếp bạn đừng tạo phân vùng hay Format cái ổ SSD kia nhé => Mà bạn hãy bấm chọn nơi cài đặt Windows 10 chính là cái ổ SSD chưa phân vùng đó => Sau đó bạn chỉ còn làm việc là bấm "YES" và "NEXT" là OK

=> Bạn cần làm theo trình tự như vậy thì cài đặt Windows 10 xong mới không còn gặp những lỗi lằng nhằng và có được bản cài đặt "CHUẨN NHẤT" luôn nhé
@quocphongtv Nếu muốn đơn giản thì bạn làm theo cách này.

Còn nếu bạn muốn khám phá lỗi của mình như nào và không phải cài lại thì áp dụng cách trong đường link bên dưới:
Note: Khi làm cách 2 thì bạn phải xóa 2 phân vùng: 916MB (Recovery), 100MB (EFI System) và cả phân vùng 16MB (MSR) nếu có trước khi thao tác. Thao tác xóa này phải làm trong môi trường win mini và dùng MiniTool bạn nhé.

Chúc bạn thành công!
 

quocphongtv

Búa Gỗ
Hình trên cho thấy lúc bạn cài win bị lỗi , Bạn có thể nhờ ai rành sửa qua teamview

2019e0398f53-5d13-48f3-8914-db0e85930bfa.jpg
Khi mở Msconfig, tab Boot tôi thấy: Windows 10 Enterprise (default) và Windows 10 (ổ D), theo lời bạn tôi đã xóa Windows 10 (ổ D) nhưng không fix được lỗi, tôi đã delete phân vùng và cài lại, giờ lại gặp rắc rối về việc phục hồi bản quyền, bạn qua thớt Sao lưu Dism++ xem giúp tôi nhé:
 

quocphongtv

Búa Gỗ
Tôi đã xem mấy cái hình của bạn thì tôi đoán rằng: "Bạn vừa mới gắn thêm một ổ cứng (Chắc là SSD) và cài lại Windows 10 Enterprise vào SSD trong khi chưa xóa bỏ Windows 10 Pro trên ổ HDD cũ => Sau khi cài xong Windows 10 Enterprise mới thì bạn Format bỏ phân vùng cài Windows 10 Pro khi đang ở trong HĐH Windows 10 Enterprise => ĐIều này đúng không ?
=> Bạn cài đặt như vậy thì lỗi tùm lum là đúng rồi.
Khuyên bạn cài đặt lại Windows 10 từ USB cẩn thận lại theo trình tự như sau:
1/ Boot từ USB cài đặt Windows 10 và bắt đầu tiến trình cài đặt như thông thường
2/ Đến khi chọn ổ đĩa và phân vùng cài đặt thì bạn làm như sau:
+ Xóa bỏ toàn bộ ổ DISK 0 (Cái ổ đĩa SSD 120GB vừa lắp thêm đó) => Nhớ là xóa bỏ (Delete) chứ không phải Format nhé
+ Xóa bỏ (Delete) phân vùng Recovery và phân vùng EFI trên HDD đi nhé

3/ Kế tiếp bạn đừng tạo phân vùng hay Format cái ổ SSD kia nhé => Mà bạn hãy bấm chọn nơi cài đặt Windows 10 chính là cái ổ SSD chưa phân vùng đó => Sau đó bạn chỉ còn làm việc là bấm "YES" và "NEXT" là OK

=> Bạn cần làm theo trình tự như vậy thì cài đặt Windows 10 xong mới không còn gặp những lỗi lằng nhằng và có được bản cài đặt "CHUẨN NHẤT" luôn nhé
Vâng trước đây tôi nâng cấp SSD cho laptop, tôi clone hệ điều hành từ HDD sang SSD, giờ format cài lại gặp bao rắc rối, theo lời bạn tôi đã delete tất cả phân vùng và cài lại. Bạn cho hỏi trong trường hợp của tôi thì format và delete khách nhau chỗ nào.
 

@sec0

Rìu Chiến Vàng Chấm
Khi mở Msconfig, tab Boot tôi thấy: Windows 10 Enterprise (default) và Windows 10 (ổ D), theo lời bạn tôi đã xóa Windows 10 (ổ D) nhưng không fix được lỗi, tôi đã delete phân vùng và cài lại, giờ lại gặp rắc rối về việc phục hồi bản quyền, bạn qua thớt Sao lưu Dism++ xem giúp tôi nhé:
Bạn copy thu ++ ra màn hình rồi chạy lại thử xem sao , ko thì tải lại bản khác , nếu ko được nữa thì gởi teamview tôi giúp , đến hơn 7 giờ là tôi phải out ,
Delete partition là phân khúc chưa phân bổ . còn format là 1 phân vùng có thể sử dụng được
 

quocphongtv

Búa Gỗ
Bạn copy thu ++ ra màn hình rồi chạy lại thử xem sao , ko thì tải lại bản khác , nếu ko được nữa thì gởi teamview tôi giúp , đến hơn 7 giờ là tôi phải out ,
Delete partition là phân khúc chưa phân bổ . còn format là 1 phân vùng có thể sử dụng được
Cám ơn bạn, tôi đã mặt dày nhờ một bạn giúp kích hoạt hôm qua kích hoạt giúp một lần nữa. Giờ đang không biết phải dùng phần mềm sao lưu nào ổn đây?
P/S: Khi tôi tải bản mới Dism++ trên đây về và mở ra, nhấp vào Tookit thấy hiện Activation bình thường, nhưng khi chép file Dism++ vào thư mục chứa folder backup (xóa file Dism++ cũ đi) thì khi mở ra vào phần Tookit lại là một màu đen thui không có gì hết.
 
Sửa lần cuối:

quocphongtv

Búa Gỗ
@quocphongtv Nếu muốn đơn giản thì bạn làm theo cách này.

Còn nếu bạn muốn khám phá lỗi của mình như nào và không phải cài lại thì áp dụng cách trong đường link bên dưới:
Note: Khi làm cách 2 thì bạn phải xóa 2 phân vùng: 916MB (Recovery), 100MB (EFI System) và cả phân vùng 16MB (MSR) nếu có trước khi thao tác. Thao tác xóa này phải làm trong môi trường win mini và dùng MiniTool bạn nhé.

Chúc bạn thành công!
Cảm ơn bạn, tôi đã đọc và thấy nếu thực hiện chắc cũng mất thời gian như cài win mới, nhưng bài viết hay giúp bổ sung kiến thức.
 

duongcam

Búa Đá
Nấu như máy mới cài win lại thì theo tôi tốt nhất bạn cài lại 1 lần nữa .
Khi cài lại lúc chọn phần vùng , bạn delete các part : recovery và EFI .
Kế đến bạn del luôn Part C , lúc này Disk 0 sẽ là 1 phân khúc Unallocated , Bạn chọn cái unallocated này và nhấn next
Tôi đã xem mấy cái hình của bạn thì tôi đoán rằng: "Bạn vừa mới gắn thêm một ổ cứng (Chắc là SSD) và cài lại Windows 10 Enterprise vào SSD trong khi chưa xóa bỏ Windows 10 Pro trên ổ HDD cũ => Sau khi cài xong Windows 10 Enterprise mới thì bạn Format bỏ phân vùng cài Windows 10 Pro khi đang ở trong HĐH Windows 10 Enterprise => ĐIều này đúng không ?
=> Bạn cài đặt như vậy thì lỗi tùm lum là đúng rồi.
Khuyên bạn cài đặt lại Windows 10 từ USB cẩn thận lại theo trình tự như sau:
1/ Boot từ USB cài đặt Windows 10 và bắt đầu tiến trình cài đặt như thông thường
2/ Đến khi chọn ổ đĩa và phân vùng cài đặt thì bạn làm như sau:
+ Xóa bỏ toàn bộ ổ DISK 0 (Cái ổ đĩa SSD 120GB vừa lắp thêm đó) => Nhớ là xóa bỏ (Delete) chứ không phải Format nhé
+ Xóa bỏ (Delete) phân vùng Recovery và phân vùng EFI trên HDD đi nhé

3/ Kế tiếp bạn đừng tạo phân vùng hay Format cái ổ SSD kia nhé => Mà bạn hãy bấm chọn nơi cài đặt Windows 10 chính là cái ổ SSD chưa phân vùng đó => Sau đó bạn chỉ còn làm việc là bấm "YES" và "NEXT" là OK

=> Bạn cần làm theo trình tự như vậy thì cài đặt Windows 10 xong mới không còn gặp những lỗi lằng nhằng và có được bản cài đặt "CHUẨN NHẤT" luôn nhé
Các bạn cho hỏi trong quá trình cài hệ điều hành hay xảy ra lỗi không cho format ổ cứng, ví dụ như ổ cứng định dạng MBR nhưng USB cài đặt lại theo chuẩn UEFI, lúc này nếu không thoát ra và vào command prompt để chuyển ổ cứng từ MBR sang GPT, có thể theo phương pháp phía trên delete ổ cứng (không format) rồi tiếp tục cài không, cho hỏi phương pháp này có ổn không?
 

@sec0

Rìu Chiến Vàng Chấm
Các bạn cho hỏi trong quá trình cài hệ điều hành hay xảy ra lỗi không cho format ổ cứng, ví dụ như ổ cứng định dạng MBR nhưng USB cài đặt lại theo chuẩn UEFI, lúc này nếu không thoát ra và vào command prompt để chuyển ổ cứng từ MBR sang GPT, có thể theo phương pháp phía trên delete ổ cứng (không format) rồi tiếp tục cài không, cho hỏi phương pháp này có ổn không?
Ổn và đúng (delete tất cả các partition trên 1 ổ cứng) sẽ mất tất cả dữ liệu .
Khi USB đang boot UEFI tức là bios đang chạy EFI , vì vậy Ổ cứng chưa được phân bổ (Unallocated) khi cài win nó tự động định dạng GPT , bởi vì bios đang chạy EFI
 

secpol

Rìu Chiến Bạc
Các bạn cho hỏi trong quá trình cài hệ điều hành hay xảy ra lỗi không cho format ổ cứng, ví dụ như ổ cứng định dạng MBR nhưng USB cài đặt lại theo chuẩn UEFI, lúc này nếu không thoát ra và vào command prompt để chuyển ổ cứng từ MBR sang GPT, có thể theo phương pháp phía trên delete ổ cứng (không format) rồi tiếp tục cài không, cho hỏi phương pháp này có ổn không?
Bạn có thể tham khảo thêm phần mềm Acronis Disk Director cho việc xóa toàn bộ ổ cứng (không dùng tool này vào các việc khác)
 
Sửa lần cuối:

NGHEO

Rìu Chiến Bạc Chấm
Các bạn cho hỏi trong quá trình cài hệ điều hành hay xảy ra lỗi không cho format ổ cứng, ví dụ như ổ cứng định dạng MBR nhưng USB cài đặt lại theo chuẩn UEFI, lúc này nếu không thoát ra và vào command prompt để chuyển ổ cứng từ MBR sang GPT, có thể theo phương pháp phía trên delete ổ cứng (không format) rồi tiếp tục cài không, cho hỏi phương pháp này có ổn không?
Làm đúng theo cách của mình là chuẩn nhất nhé.
Bác @sec0 đã trả lời chuẩn rồi.
Tư vấn thêm là đừng nên dùng các phần mềm của bên thứ 3 can thiệp vào BIOS và ổ cứng là tốt nhất.
 

secpol

Rìu Chiến Bạc
Làm đúng theo cách của mình là chuẩn nhất nhé.
...
Tư vấn thêm là đừng nên dùng các phần mềm của bên thứ 3 can thiệp vào BIOS và ổ cứng là tốt nhất.
Trong trường hợp này thì cách làm của bạn là đúng. Nhưng không phải lúc nào cũng đè máy của khách ra cài là tốt. Cài máy có thể kiếm 70 , nhưng xử lý mà không phải cài lại có thể kiếm 150 - 200n là bình thường. Nói thế không có nghĩa là muốn kiếm tiền nhưng cùng 1 lỗi có thể có nhiều phương án khác. Giả sử trong trường hợp máy này có rất nhiều ảnh, email, tài liệu, báo cáo tài chính, hóa đơn chứng từ chưa sao lưu thì bạn có dám nhét đĩa hay usb vào cài không?

Tư vấn thêm là đừng nên dùng các phần mềm của bên thứ 3 can thiệp vào BIOS và ổ cứng là tốt nhất.

Microsoft sẽ rất cám ơn bạn đã trung thành với sản phẩm của hãng, nhưng các hãng sản xuất phần mềm không phải của microsoft sẽ không thích và ghét bạn.

Thân
 

@sec0

Rìu Chiến Vàng Chấm
Bạn có thể tham khảo thêm phần mềm Acronis Disk Director cho việc xóa toàn bộ ổ cứng (không dùng tool này vào các việc khác)
Thật sự , trình quản lý đĩa của windows rất tệ , còn lệnh disk part ko phải ai cũng biết sử dụng . ko biết dùng càn thì dẫn đến tệ hại /

phần mềm thứ 3 tùy hảng sản xuất . Mini tool trực quan dễ hiểu dễ dùng và an toàn đồng thời thực thi mạnh mẽ , cũng còn 1 vài soft rất mạnh nhưng ko khuyến khích ví như Aomei . Đây là phương án cho người dùng ko rành lệnh CMD

Chia gộp di dời CMD ko thể sánh với soft
 

secpol

Rìu Chiến Bạc
Thật sự , trình quản lý đĩa của windows rất tệ , còn lệnh disk part ko phải ai cũng biết sử dụng . ko biết dùng càn thì dẫn đến tệ hại /

phần mềm thứ 3 tùy hảng sản xuất . Mini tool trực quan dễ hiểu dễ dùng và an toàn đồng thời thực thi mạnh mẽ , cũng còn 1 vài soft rất mạnh nhưng ko khuyến khích ví như Aomei . Đây là phương án cho người dùng ko rành lệnh CMD

Chia gộp di dời CMD ko thể sánh với soft
Cháu vẫn sử dụng Minitool là chính. Thi thoảng cần xóa toàn ổ cứng cháu mới sử dụng đến Acronis. Bởi vì nó cũng làm cháu mất data mấy lần rồi.
 

maiphuong

Rìu Bạc Đôi
Trong trường hợp này thì cách làm của bạn là đúng. Nhưng không phải lúc nào cũng đè máy của khách ra cài là tốt. Cài máy có thể kiếm 70 , nhưng xử lý mà không phải cài lại có thể kiếm 150 - 200n là bình thường. Nói thế không có nghĩa là muốn kiếm tiền nhưng cùng 1 lỗi có thể có nhiều phương án khác. Giả sử trong trường hợp máy này có rất nhiều ảnh, email, tài liệu, báo cáo tài chính, hóa đơn chứng từ chưa sao lưu thì bạn có dám nhét đĩa hay usb vào cài không?



Microsoft sẽ rất cám ơn bạn đã trung thành với sản phẩm của hãng, nhưng các hãng sản xuất phần mềm không phải của microsoft sẽ không thích và ghét bạn.

Thân
Đồng ý với quan điểm của bạn
Cài lại máy đối với PC cá nhân thì mọi việc đơn giản.Cùng lắm chỉ có ảnh hay mấy bài mp3.Backup lại là xong
Đói với các máy công ty or máy phải dùng các phần mềm chuyên dụng thì khó đấy(Có lần phải sửa đc Win tiền công gấp cả chục lần cài mới.Khổ chủ vẫn còn phải cảm ơn rối rít)
 

NGHEO

Rìu Chiến Bạc Chấm
Trong trường hợp này thì cách làm của bạn là đúng. Nhưng không phải lúc nào cũng đè máy của khách ra cài là tốt. Cài máy có thể kiếm 70 , nhưng xử lý mà không phải cài lại có thể kiếm 150 - 200n là bình thường. Nói thế không có nghĩa là muốn kiếm tiền nhưng cùng 1 lỗi có thể có nhiều phương án khác. Giả sử trong trường hợp máy này có rất nhiều ảnh, email, tài liệu, báo cáo tài chính, hóa đơn chứng từ chưa sao lưu thì bạn có dám nhét đĩa hay usb vào cài không?



Microsoft sẽ rất cám ơn bạn đã trung thành với sản phẩm của hãng, nhưng các hãng sản xuất phần mềm không phải của microsoft sẽ không thích và ghét bạn.

Thân
Mình chỉ khuyến khích với các bạn chưa thạo nhiều về máy tính chỉ tự cài để sử dụng cho công việc.
Cụ thể với trường hợp của bạn ấy là tốt.
Còn khi sửa máy kiếm tiền thì lại khác rồi.
Mình không phủ nhận sự tiện lợi của phần mềm bên thứ 3.
Nhưng mình thường tâm niệm: "Mọi thứ đều có giá của nó"
Chấp nhận phải "Sống chung với lũ" thôi.
 


Top