Dạ vâng. Nhưng e bị 2 cái USB luôn nên cũng hơi tiếc. Cũng may là copy tài liệu ra ổ cứng trước rồi.
Mà quan trọng cái RUFUS e boot 2 lần toàn gây nên USB bị thế nên chủ yếu lên hỏi các bác trong đây xử lý thế nào thôi ạ.
E xin cảm ơn mợi người vì đã giúp đỡ ạ.
Dạ vâng. Nhưng e bị 2 cái USB luôn nên cũng hơi tiếc. Cũng may là copy tài liệu ra ổ cứng trước rồi.
Mà quan trọng cái RUFUS e boot 2 lần toàn gây nên USB bị thế nên chủ yếu lên hỏi các bác trong đây xử lý thế nào thôi ạ.
E xin cảm ơn mợi người vì đã giúp đỡ ạ.
8 công cụ có thể phát hiện thiết bị lưu trữ ghi khống dung lượng
Bạn mua được chiếc USB ghi dung lượng cao nhưng chỉ chép vài tập tin thì đã báo đầy. Nếu nghi ngại mua phải hàng giả, bạn có thể dùng các công cụ sau để kiểm tra.
Với sự phát triển của những trang mua bán toàn cầu như eBay hay Amazon, người tiêu dùng khắp thế giới có thể mua những thiết bị phần cứng dễ dàng.
Tuy nhiên kèm theo đó, sự gia tăng thực trạng lừa đảo và bán hàng “fake” cũng theo đó nở rộ. Thậm chí người mua cũng không thể biết được mình đã mua phải một món đồ nhái các thương hiệu nổi tiếng một cách tinh vi.
Cũng có thể nó không nhái các thương hiệu nổi tiếng, nhưng lại được quảng cáo kèm các thông số cao nhưng giá bán lại thấp hơn rất nhiều lần so với những mặt hàng chính hãng tương đương. Người dùng phổ thông cũng không biết cách kiểm tra xem liệu món hàng này có đạt được như với thông số của người bán đưa ra.
Có 3 vấn đề chính bạn sẽ gặp phải nếu sử dụng những thiết bị lưu trữ như vậy, đó là:
Dung lượng lưu trữ thấp hơn nhiều lần so với thông số.
Các bộ phận phần cứng chất lượng kém có thể gây ra trường hợp hư hỏng các tập tin, dữ liệu và các vấn đề liên quan.
Tốc độ đọc – ghi thấp hơn nhiều so với quảng cáo.
Mặc dù qua thời gian, bạn sẽ dễ dàng nhận thấy các vấn đề này và xác định được chất lượng của thiết bị mình đang sở hữu. Tuy nhiên bạn cũng có thể dùng các phần mềm chuyên dụng để kiểm tra khi vừa mới mua về, tránh các trường hợp mất dữ liệu ngoài ý muốn.
Các phần mềm dùng để kiểm tra thiết bị ghi khống dung lượng lưu trữ
Lưu ý, trước tiên bạn cần:
Sao lưu tất cả dữ liệu quan trọng nằm trong thiết bị trước khi kiểm tra tránh bị mất mát.
Nên dùng ít nhất 2 phần mềm khác nhau để kiểm tra các thiết bị lưu trữ.
Có thể kiểm tra thủ công bằng cách sử dụng các tập tin có dung lượng cao để biết được kích thước lưu trữ thật của nó.
Check Flash là một phần mềm miễn phí. Bạn có thể dùng nó để kiểm tra tốc độ đọc/ghi các thiết bị lưu trữ, định dạng lại phân vùng… 2. ChipGenius
ChipGenius sẽ liệt kê các thiết bị kết nối qua cổng USB. Nó sẽ lấy và hiện các thông tin như phiên bản USB protocol mà thiết bị hỗ trợ, mã Flash ID và một số thông tin khác. 3. H2testw
H2testw là một phần mềm portable (không cần cài đặt) có thể kiểm tra tất cả bộ nhớ trống hoặc người dùng tùy chọn, sau đó xác định các vấn đề phát sinh và báo cáo lại cho người dùng.
Sự khác nhau giữa dung lượng lưu trữ được quảng cáo và thực tế trong báo cáo phần mềm đưa ra đủ để ta biết được thiết bị lưu trữ bị hỏng hay là hàng nhái. 4. RMPrepUSB
Chức năng chính của RMPrepUSB là tạo các USB Bootable. Ngoài ra nó còn có thể kiểm tra nhanh kích thước thật của thiết bị lưu trữ. Bạn nên lưu ý là phần mềm sẽ xóa toàn bộ dữ liệu lưu trữ khi bạn chạy kiểm tra. Ngoài ra bạn có thể dùng những phần mềm dưới đây để kiểm tra
mình chẳng bao giờ dùng rufus cả.
1. Format usb bằng diskpart trong CMD admin - diskpart
- list disk
- select disk x
- clean
- con gpt
- create partition primary
- format quick fs=FAT32 label = win10
- assign
2. Dùng ultraiso giải nén iso vào usb (không dùng winrar, đã gặp nhiều lỗi khi dùng winrar, 7zip chưa dùng qua nên k rõ)
3. Tiến hành boot thôi, và hầu như là boot ok cả legacy và UEFI
À theo bác hiểu khi mình chọn format toàn bộ cái usb với Fat32, rồi sau đó giải nén file ISO vào, thì tất cả files nằm trong part Fat32 đó, còn chổ nào khác để nó chứa nữa vậy cháu?
À theo bác hiểu khi mình chọn format toàn bộ cái usb với Fat32, rồi sau đó giải nén file ISO vào, thì tất cả files nằm trong part Fat32 đó, còn chổ nào khác để nó chứa nữa vậy cháu?
À theo bác hiểu khi mình chọn format toàn bộ cái usb với Fat32, rồi sau đó giải nén file ISO vào, thì tất cả files nằm trong part Fat32 đó, còn chổ nào khác để nó chứa nữa vậy cháu?
Con trước giờ k copy nên cũng k rõ, nhưng vẫn bung nén được, chỉ cần nhấn phải vào file iso, chọn ultraiso - extract to - chọ usb - ok là mọi thứ tự động hết, boot chưa khi nào gặp lỗi. Nên con k rõ là có tự copy đc hay k nữa. Nhưng con dùng winrar thì lại k boot đc.
Con trước giờ k copy nên cũng k rõ, nhưng vẫn bung nén được, chỉ cần nhấn phải vào file iso, chọn ultraiso - extract to - chọ usb - ok là mọi thứ tự động hết, boot chưa khi nào gặp lỗi. Nên con k rõ là có tự copy đc hay k nữa. Nhưng con dùng winrar thì lại k boot đc.
Lúc trước mình bung nén iso win để boot, bị lỗi không boot đc. Từ đó về sau k dùng winrar nữa, cũng có thể do phiên bản winrar của mình bị lỗi. Ultraiso chưa lỗi bao giờ. Nên tùy định dạng mà bung, nếu đó là file iso, mình vẫn dùng ultraiso, chứ mắc chi lại dùng winrar. Còn âm thanh mình chẳng nén, chỉ có ghi cd ra disc phono thôi
Đâu phải như vậy, vì mình dùng diskpart nên usb chỉ có 1 phân vùng là fat32 thôi, không có phân vùng boot riêng. Sau đó bung nén nguyên iso vào, thì cũng chỉ nằm 1 phân vùng, cách này mình dùng đc cho winpe, win7, win 8, win10, csmboot server. Ngay cả iso win oem máy dell hơn 7GB vẫn bung kiểu này, chạy vẫn ok.
Đây là các hình khi thao tác với bản Rufus mới nhất, tôi chưa test boot vào UEFI hay MBR, gửi hình cho bạn xem trước, bạn thử làm giống y như hình trên Rufus xem kết quả có giống bên tôi không nhé:
À cập nhật thêm nữa hiện tại cái USB 8Gb của em sau khi boot lỗi bằng RUFUS nên h không format sang NTFS được nữa (hoặc có thể ngay từ đầu USB của e không thể format sang NTFS được).
Boot sang USB cái file .wim >4Gb nên ko tạo boot được. Như thế này có thể kết luận được là do USB không ạ?
Bạn nhìn lại cái hình của bạn và cái hình đầu tiên của tôi xem nó có giống nhau không bạn? Bạn chọn sai một chổ rồi đó.
USB Không format sang NTFS được thì lỗi là phải rồi bạn à, trong USB nó sẽ có 2 phân vùng, một là Fat32 mà Rufus đã làm với Fat12, có pv này thì mới boot vào UEFI được. Hai là NTFS, đây chính là nơi để nó chép toàn bộ file ISO vào. Bạn có biết dùng lệnh diskpart để clean cái usb không?