Ngày 24/6 (US) Microsoft đã chính thức giới thiệu về Windows 11, các yêu cầu phần cứng, chính sách nâng cấp và lộ trình Phát hành.
Trang chính thức Windows 11 cũng đã được cập nhật tại đây: https://www.microsoft.com/en-us/windows/windows-11
Theo đó:
Các bản dựng Windows 11 Insider Preview được phát hành lên Kênh Beta ngay sau Hội nghị giới thiệu 24/6.
Phiên bản chính thức Windows 11 October 2021 Release -OSBuild 22000.194 được phát hành vào October 05, 2021.
Sau thời gian thử nghiệm (mở rộng), Windows 11 October 2021 Release chính thức phát hành ngày Oct. 5th, 2021 (US) - OS Build: 22000.194
Lịch sử thử nghiệm Windows 11: +Trước Hội nghị 24/6 (US): bản Leak Windows 11 IP 21996. +Sau 24/6 -> trước 02/09/2021: Windows 11 IP 22000.xxx
(bao gồm 22000.51, .65, .71, .100, .120, ISO 22000.132, .160, .168) +Từ 02/09/2021: MS chính thức phát hành Windows 11 trên 2 nhánh Insider.
- Nhánh 1: Windows 11 October 2021 Release - 22000.xxx trên kênh Beta
Bao gồm các builds: .176, .184, ISO 22000.194 và 22000.252).
- Nhánh 2: Active Development Builds of Windows 11 trên Kênh development
Bao gồm các builds: 22449, ISO 22454, 22458, 22463, 22468
+ Kích hoạt Windows 11 giống và dùng chung key Windows 10. Các Tool chính thống vẫn hoạt động tốt và an toàn.
Windows 11 tự động phục hồi Digital License tương tự.
+ Cài đặt Windows 11: - Với máy đủ tiêu chuẩn với Windows 11: Bao gồm CPU Intel gen 8th, AMD Gen 2 + TPM 2.0
Máy đang chạy Windows 10: có thể Update qua Windows Update; Upgrade qua ISO; dùng MCT; cài đè qua ISO để giữ lại Soft, app, data.
Máy đang chạy Windows khác (chắc hiếm vì không đủ chuẩn W11)> Cài mới.
Việc cài đè giữ lại app, soft chưa có thông tin.
-Với máy không đủ chuẩn Windows 11.
+ Không có Update từ Win10 > Win11 = Windows Update
+ Update = ISO RTM đối với máy cài Win10 hoặc Win11 builds 22000.184 trở xuống - có thể phải dùng các phương pháp bypass:
- Thay file: appraiserres.dll mod vào: X\sources\
- Chạy file reg Win11Bypass.
(Tham khảo chi tiết tại #3)
Sau khi Update thành công > Không có Update bản vá hàng tháng; tỷ lệ lỗi có thể gặp tới 52%
+Cài mới Windows 11 = ISO RTM.
Sau khi Cài đặt thành công > Không có Update bản vá hàng tháng; tỷ lệ lỗi có thể gặp tới 52%
Đang chờ Update.
Topic được ghim #1 để Update những thông tin mới.
#2 Phần giới thiệu các bản Update Windows 11 - bao gồm Lịch sử Update Windows 11 và Thông tin về Windows Insider
#3 Thủ thuật, chia sẻ cài đặt Windows 11 - Bao gồm Các thủ thuật, tiện ích, trao đổi...
(Các bạn chuyển qua #2, #3 bằng cách Bấm chuột để được dẫn sang các # tương ứng).
Windows 11 sẽ có nhịp cập nhật tính năng hàng năm. Các bản cập nhật tính năng của Windows 11 sẽ phát hành vào nửa cuối năm dương lịch và sẽ đi kèm với 24 tháng hỗ trợ cho các phiên bản Home, Pro, Pro cho Workstations và Pro Education; 36 tháng hỗ trợ cho các phiên bản Doanh nghiệp và Giáo dục.
Chúng tôi khuyên bạn nên bắt đầu triển khai từng bản cập nhật tính năng ngay lập tức để có quyền truy cập vào các tính năng, trải nghiệm và bảo mật tích hợp mới càng sớm càng tốt.
Đối với các bản cập nhật bảo mật hàng tháng, Windows 11 sử dụng quy trình cập nhật tích lũy Windows quen thuộc, còn được gọi là bản phát hành "B", Patch Tuesday hoặc Update Tuesday. Các bản phát hành hàng tháng này sẽ tiếp tục chứa tất cả các bản cập nhật trước đó để giữ cho các thiết bị được bảo vệ và hiệu quả.
Các phiên bản mới của Windows 11 sẽ được phát hành mỗi năm một lần. Khách hàng phải luôn cài đặt phiên bản mới nhất trước khi phiên bản hiện tại kết thúc dịch vụ để nhận được hỗ trợ từ Microsoft.
Phiên bản
Dòng thời gian dịch vụ (một bản phát hành mỗi năm)
Windows 11 Enterprise
Windows 11 Education
Windows 11 IoT Enterprise
36 tháng kể từ ngày phát hành
Windows 11 Pro
Windows 11 Pro Education
Windows 11 Pro for Workstations
Windows 11 Home 1
24 tháng kể từ ngày phát hành
Phiên bản Home không hỗ trợ trì hoãn các bản cập nhật tính năng và do đó thường sẽ nhận được một phiên bản Windows 11 mới trước ngày kết thúc dịch vụ được thông báo.
Topic mở ra để cùng nhau Thảo luận các vấn đề về Cài đặt, các Thông tin Update, trải nghiệm tính năng mới, chia sẻ các Thủ thuật, fix lỗi, tối ưu....và các vấn đề có liên quan đến Windows 11.
Xin mời các Bác, các Bạn am hiểu cùng tham gia chia sẻ thêm thông tin.
Việc đăng tin, viết bài Thực hiện theo Nội qui Diễn đàn và Nội quy Box Hệ điều hành.
Thanks!
======= Windows 11 2024 "Update Release" - VERSION 24H2
20/11/2024: Windows 11 24H2 Updated Nov 19, 2024 OS Build 26100.2314 ISO from MSDN
19/10/2024 Windows 11 24H2 Updated Oct 1, 2024. OS Build 26100.1742 Tải về!
18/09/2024 Windows 11 23H2 Updated Sep 17, 2024. OS Build 22631.4169 17/07/2024 Windows 11 23H2 Updated July 16, 2024. OS Build 22631.3880 19/06/2024 Windows 11 23H2 Updated Jun 19, 2024. OS Build 22631.3737 22/05/2024 Windows 11 23H2 Updated May 21, 2024. OS Build 22631.3593 20/03/2024 Windows 11 23H2 Updated March 19, 2024. OS Build 22631.3296 19/01/2024 Windows 11 23H2 Updated Jan 18, 2024 OS Build 22631.3007 20/12/2023: Windows 11 23H2 Updated Dec 19, 2023 OS Build 22631.2861 01/11/2023: Windows 11 23H2 Updated Oct 31, 2023 OS Build 22631.2428
Cài tiếp Windows 22581.1
Thấy bác @@sec0 cmt hướng dẫn bỏ kết nối.
Lại sửa Menu Boot và vọc tiếp > Sau khi BypassNRO
Chuyển sang màn hình Just a moment... 1 lát > PC được khởi động lại và thực hiện lại tiến trình cài đặt từ bước chọn Region....
Sau khá lâu >Thì Winmdows 22581.1 cũng được cài thành công.
D8u1ng là có ít apps cài theo Windows, trong đó thấy thiếu Mail, Photo.
Edge thì không bị lỗi, nhưng khá chậm.
Settings thì không mở được - dù đã Restart máy lại vài lần.
Kết luận: Bản Windows 22581.1 build từ UUP Dumpt > Không sử dụng được.
Hi các bác!
Sáng nay Boot vào WinPE UEFI chạy thử WinNT > Trên môi trường MBR/BIOS WinNT vẫn không nhận Disk Unallocated.
Có chụp 2 cái ảnh mà không hiểu sao nó hư mất.
Nhân tiện anh.im bị "đứng hình" tình cờ thấy trang này rất dễ đăng ký và cho up file 50mb , giới thiệu cho bác nào cần.
Trang này hình như của Tung của, rất đơn giản và nhanh. Không hiểu có thọ lâu không.
Chức năng lưu trữ ảnh cũng không biết - Mình chỉ cần up để lấy link BBCode nên không quan tâm các tiện ích khác.
Bình thường mà. Phải 80 độ mới gọi là nóng, 90 độ mới lo. Laptop Dell của mình nhiệt độ CPU phải tầm 60 độ trở lên quạt tản nhiệt mới hoạt động cơ. (hồi mới mua tưởng quạt hư).
Bình thường mà. Phải 80 độ mới gọi là nóng, 90 độ mới lo. Laptop Dell của mình nhiệt độ CPU phải tầm 60 độ trở lên quạt tản nhiệt mới hoạt động cơ. (hồi mới mua tưởng quạt hư).
Con latitude 7420 của em cứ cắm sạc vào là nó kêu như xe bò, khi nào nó sạc trên 50% nó mới nghỉ ngơi, mỗi lần họp online mà cắm sạc cú là tập xác định ồn ào luôn
2. Cài đặt tới sau phần chọn Region > Báo lỗi không kết nối Internet được > Retry.
Khác với Win 10 khi gặp lỗi này > tắt Net thì cài đặt bình thường.
Tháo cab Modem, ngắt kết nối > Trình cài đặt báo Không có mạng > Yêu cầu kết nối mạng để tiếp tục.
Retry 3 lần, Boot lại máy 2 lần > Vẫn lỗi.
Tải lại UUP >ISO từ adguard > Không tải được.
Format H: > cài đặt lại 22581.1 > vẫn lỗi không kết nối Internet.
Bác thấy không, nên cách để bộ cài win tự định dạng các phân vùng ổ cứng em nghĩ vẫn là chuẩn nhất. WinNT mình cứ phải tự tạo vùng EFI nghe đã thấy không thích rồi
Vụ này không biết nguyên nhân do đâu, như của em ở nhà thì nó không bị, lên công ty lâu lâu nó cứ rớt wifi, nhưng các máy khác ở công ty lại không bị, nó theo kiểu máy bị máy không, hy vọng các bản cập nhật tới nó sẽ khắc phục vấn đề này.
Bác thấy không, nên cách để bộ cài win tự định dạng các phân vùng ổ cứng em nghĩ vẫn là chuẩn nhất. WinNT mình cứ phải tự tạo vùng EFI nghe đã thấy không thích rồi
Vụ này không biết nguyên nhân do đâu, như của em ở nhà thì nó không bị, lên công ty lâu lâu nó cứ rớt wifi, nhưng các máy khác ở công ty lại không bị, nó theo kiểu máy bị máy không, hy vọng các bản cập nhật tới nó sẽ khắc phục vấn đề này.
Con latitude 7420 của em cứ cắm sạc vào là nó kêu như xe bò, khi nào nó sạc trên 50% nó mới nghỉ ngơi, mỗi lần họp online mà cắm sạc cú là tập xác định ồn ào luôn
Bác thấy không, nên cách để bộ cài win tự định dạng các phân vùng ổ cứng em nghĩ vẫn là chuẩn nhất. WinNT mình cứ phải tự tạo vùng EFI nghe đã thấy không thích rồi
Mình cài chắc có trên 500 bản Win rồi, gặp lỗi phải cũng nhiều. Khoảng 3 năm trở lại đây không dùng gì ngoài WinNT, kể cả thay SSD mới.
Lỗi này hoàn toàn do ISO với gần đây MS y/c cài đặt phải kết nối mạng, chả liên quan gì đến cách cài cả.
Cài Win mà bị trục trắc thì cứ WinNT mà chiến, không phải lăn lăn tý tẹo nào.
Còn bạn trung thành với giao cho Windows tự định đoạt thì cứ thế mà làm. Gặp bản nào cài không được thì tải ISO loại khác chính chủ về giao cho nó cài.
9 Người, 10 ý > Ai thích gì mần nấy.
Miễn đạt được mục đích thôi.
Năm ngoái thấy các bác bàn tán sôi nổi về Win 11 quá làm em nóng ruột, máy lại còn trống khe m2 nên mua thêm SSD cài Win 11, để anh Micro ấy tự động update thì chả biết đến bao giờ 🤣
Năm ngoái thấy các bác bàn tán sôi nổi về Win 11 quá làm em nóng ruột, máy lại còn trống khe m2 nên mua thêm SSD cài Win 11, để anh Micro ấy tự động update thì chả biết đến bao giờ 🤣 Xem phần đính kèm 32568
Thế ngon zdồi.
Mình có cái Lap I5 Gen 8 TPM 2.0 thời w11 beta, cài được 4-5 build đến 22000.168 Bị đứng Taskbar > Quay xe về Win10 LTSC ngay và luôn cho kịp hội, họp Online thời giãn cách.
Từ đó đến nay cũng chả thấy MS nó léo hánh nhắc nhở lên W11 gì ráo.
Máy đạt chuẩn với không đạt chuẩn cũng thế cả.
1. Trước đây mình cài cũng không quan tâm nhiều đến phân vùng Recovery để giảm bớt dung lượng ổ đĩa. Nhưng sau này phát hiện ra đây là sai lầm lớn. Khi cài đúng chuẩn (có cả Recovery) ta sẽ thấy khi mất điện, reset PC, ... mới biết tác dụng của phân vùng Recovery nhé.
2. Muốn cài Windows bằng công cụ WinNT để hoạt động trơn tru trên GPT/UEFI thì nên thiết đặt các phân vùng cho nó đúng chuẩn và cài thôi (mình thường thiết đặt đầy đủ cả EFI, MSR và Recovery và phân vùng C cài Windows). Thường cài Windows bắng WinNT khá nhanh hơn so với cài trực tiếp từ phân vùng Unallocated.