toctober
Búa Đá
Cô gái tuyệt vọng kia là em Hồ Thị Điệp, học sinh lớp 11, Trường THPT Nam Trà My, tỉnh Quảng Nam.
Thầy Trần Thanh Quốc - hiệu trưởng Trường THPT Nam Trà My - cho biết nhà của Điệp nằm ở ngay vị trí sạt lở. Mấy ngày trước thấy bão vào, các thầy cô giáo đã giữ Điệp và các học sinh ở xa lại trong trường, không cho về nhà vì sợ nguy hiểm.
Rạng sáng 29-10, khi nhận được tin cả thôn 1 xã T.rà Leng bị xóa sổ thì Điệp gọi thầy cô và nói rằng không liên lạc được với cha mẹ.
Đầu giờ chiều, hiệu trưởng Trường Nam Trà My cùng 7 thầy cô giáo khác dẫn Điệp vượt núi về làng. Lúc 16h40, khi vừa đặt chân tới đầu dốc và thấy đống đổ nát, Điệp lao tới rồi sụp xuống khóc nức nở.
Người làng đã dẫn em tới hai đống đất được phủ bạt lên trên và nói cho em biết dưới đó là bố mẹ em.
"Nhìn học trò mình lâm vào cảnh đại nạn, mất cả cha mẹ mà chúng tôi không biết nói gì hơn. Nhà Điệp có 3 anh em, khi vụ sập núi xảy ra thì hai bố mẹ ở nhà, anh trai đầu của Điệp đang là sinh viên năm nhất tại Huế, em út học cấp 2 nên thoát nạn.
Nguồn: Tuổi trẻ.
Thầy Trần Thanh Quốc - hiệu trưởng Trường THPT Nam Trà My - cho biết nhà của Điệp nằm ở ngay vị trí sạt lở. Mấy ngày trước thấy bão vào, các thầy cô giáo đã giữ Điệp và các học sinh ở xa lại trong trường, không cho về nhà vì sợ nguy hiểm.
Rạng sáng 29-10, khi nhận được tin cả thôn 1 xã T.rà Leng bị xóa sổ thì Điệp gọi thầy cô và nói rằng không liên lạc được với cha mẹ.
Đầu giờ chiều, hiệu trưởng Trường Nam Trà My cùng 7 thầy cô giáo khác dẫn Điệp vượt núi về làng. Lúc 16h40, khi vừa đặt chân tới đầu dốc và thấy đống đổ nát, Điệp lao tới rồi sụp xuống khóc nức nở.
"Nhìn học trò mình lâm vào cảnh đại nạn, mất cả cha mẹ mà chúng tôi không biết nói gì hơn. Nhà Điệp có 3 anh em, khi vụ sập núi xảy ra thì hai bố mẹ ở nhà, anh trai đầu của Điệp đang là sinh viên năm nhất tại Huế, em út học cấp 2 nên thoát nạn.
Nguồn: Tuổi trẻ.