haithanh1510194
Búa Đá
Mấy hôm trước bọn nhỏ nhà mình nó làm vỡ cái nhiệt kế mua ngoài hàng. Loại nhiệt kế dạng thủy ngân như ảnh dưới đây
Không biết lúc dọn dẹp bọn nó có chạm vào cái chất lỏng chảy ra không . Mình cũng thấy lo lo và thắc mắc Làm vỡ que nhiệt kế và chạm vào chất lỏng bên trong có làm sao không ? Mình đã tìm hiểu và xin chia sẻ với các bạn
Làm vỡ que nhiệt kế và chạm vào chất lỏng bên trong có làm sao không ?
Như các bạn đã biết thì thủy ngân rất nguy hiểm, và khi nhiệt kế thủy ngân bị vỡ, toàn bộ lượng thuỷ ngân sẽ bị rò rỉ ra ngoài. Hiện nay người ta đã sử dụng nhiều loại que nhiệt kế khác để đo độ trong y tế thay vì thuỷ ngân. Người ta sử dụng các chất lỏng khác và vẫn giúp nhiệt kế hoạt động được.
Trên mạng mình từng đọc được comment cho biết rằng nếu ăn phải thủy ngân hoặc tiếp xúc với thủy ngân trong nhiệt kế là dạng
thuỷ ngân dạng nguyên tố nên không nguy hiểm như dạng hơi.
Ngay cả việc nuốt phải thủy ngân nguyên tố cũng không phải kinh khủng lắm. Nếu nuốt phải người ta sẽ bị tiêu chảy nặng, nhưng cơ thể không dễ dàng hấp thụ nó giống như dạng hữu cơ . Dù như thế nào thì đừng bao giờ thử .
Thủy ngân nguyên tố lỏng là ít độc, nhưng hơi, các hợp chất và muối của nó là rất độc và là nguyên nhân gây ra các tổn thương nếu tiếp xúc, hít thở hay ăn phải. Nguy hiểm chính liên quan đến thủy ngân nguyên tố là ở STP, thủy ngân có xu hướng bị oxy hóa tạo ra thủy ngân oxide - khi bị rớt xuống hay bị làm nhiễu loạn, thủy ngân sẽ tạo thành các hạt rất nhỏ, làm tăng diện tích tiếp xúc bề mặt.
Thủy ngân là chất độc tích lũy sinh học rất dễ dàng hấp thụ qua da, các cơ quan hô hấp và tiêu hóa. Các hợp chất vô cơ ít độc hơn so với hợp chất hữu cơ của thủy ngân. Cho dù ít độc hơn so với các hợp chất của nó nhưng thủy ngân vẫn tạo ra sự ô nhiễm đáng kể đối với môi trường vì nó tạo ra các hợp chất hữu cơ trong các cơ thể sinh vật.
Một trong những hợp chất độc nhất của nó là đimêtyl thủy ngân, là độc đến đến mức chỉ vài micrôlít rơi vào da có thể gây tử vong. Một trong những mục tiêu chính của các chất độc này là enzym pyruvat dehiđrôgenat (PDH). Enzym bị ức chế hoàn toàn bởi một vài hợp chất của thủy ngân, thành phần gốc acid lipoic của phức hợp đa enzym liên kết với các hợp chất đó rất bền và vì thế PDH bị ức chế.
Thủy ngân được sử dụng trong nhiệt kế, áp kế, áp suất kế, huyết áp kế, van phao, công tắc thủy ngân, rơle thủy ngân, đèn huỳnh quang và các thiết bị khác, mặc dù những lo ngại về độc tính của nguyên tố này đã dẫn đến nhiệt kế thủy ngân và máy đo huyết áp bị loại bỏ trong môi trường lâm sàng. lựa chọn thay thế bằng rượu hoặc galinstan trong các nhiệt kế thủy tinh và thermistor - hoặc công cụ điện tử hồng ngoại dựa trên. Tương tự như vậy, đồng hồ đo áp suất cơ học và cảm biến đo biến dạng điện tử đã thay thế máy đo huyết áp thủy ngân.
Thủy ngân không hấp thụ qua da của con người ngay lập tức. Thủy ngân nguyên tố có thể hấp thụ qua da của người, nhưng với tốc độ rất chậm. Miễn là chúng ta không để da tiếp xúc với nó quá nhiều và rửa tay sau đó thì sẽ ổn thôi. Nếu có bất kỳ lượng thủy ngân nào đã hấp thụ qua da của con người thì lượng đó sẽ rất nhỏ và cơ thể sẽ thải chúng qua nước tiểu, có nghĩa là thủy ngân sẽ không tích tụ thành lượng đủ lớn để gây hại.
Trên thực tế, việc ăn một hộp cá ngừ còn có thể khiến con người hấp thụ phải nhiều thuỷ ngân hơn ấy. Nhưng nếu con người tiếp tục việc phơi nhiễm hàng ngày, dù chỉ một lượng nhỏ cũng có thể khiến chúng tích tụ lại thành lượng có hại trong cơ thể, trong khi nếu con người tiếp xúc vài lần một tháng thì nó sẽ không tích tụ lại. Riêng đối với hơi thuỷ ngân, khi thủy ngân ở nhiệt độ phòng thì tốc độ bay hơi chỉ là 0,063 ml mỗi giờ trên cm vuông bề mặt tiếp xúc với thủy ngân.
Như vậy có thể chất lỏng bên trong nhiệt kế hiện nay người ta sử dụng là Gali. Gali, còn được viết là ga-li, là một nguyên tố hóa học có ký hiệu Ga và số nguyên tử là 31. Là một kim loại yếu màu bạc ánh kim, gali cứng và giòn ở nhiệt độ thấp nhưng hóa lỏng rất dễ dàng, chỉ cao hơn nhiệt độ phòng một chút và vì thế nó sẽ nóng chảy khi nằm trong lòng bàn tay của người.
Hiện tại Bọn trẻ nhà mình vẫn khỏe mạnh bình thường , nhưng với các thông tin mình đã tìm hiểu thì chúng sẽ không bị làm sao cả.
Làm vỡ que nhiệt kế và chạm vào chất lỏng bên trong có làm sao không ?
Như các bạn đã biết thì thủy ngân rất nguy hiểm, và khi nhiệt kế thủy ngân bị vỡ, toàn bộ lượng thuỷ ngân sẽ bị rò rỉ ra ngoài. Hiện nay người ta đã sử dụng nhiều loại que nhiệt kế khác để đo độ trong y tế thay vì thuỷ ngân. Người ta sử dụng các chất lỏng khác và vẫn giúp nhiệt kế hoạt động được.
thuỷ ngân dạng nguyên tố nên không nguy hiểm như dạng hơi.
Ngay cả việc nuốt phải thủy ngân nguyên tố cũng không phải kinh khủng lắm. Nếu nuốt phải người ta sẽ bị tiêu chảy nặng, nhưng cơ thể không dễ dàng hấp thụ nó giống như dạng hữu cơ . Dù như thế nào thì đừng bao giờ thử .
Thủy ngân nguyên tố lỏng là ít độc, nhưng hơi, các hợp chất và muối của nó là rất độc và là nguyên nhân gây ra các tổn thương nếu tiếp xúc, hít thở hay ăn phải. Nguy hiểm chính liên quan đến thủy ngân nguyên tố là ở STP, thủy ngân có xu hướng bị oxy hóa tạo ra thủy ngân oxide - khi bị rớt xuống hay bị làm nhiễu loạn, thủy ngân sẽ tạo thành các hạt rất nhỏ, làm tăng diện tích tiếp xúc bề mặt.
Thủy ngân là chất độc tích lũy sinh học rất dễ dàng hấp thụ qua da, các cơ quan hô hấp và tiêu hóa. Các hợp chất vô cơ ít độc hơn so với hợp chất hữu cơ của thủy ngân. Cho dù ít độc hơn so với các hợp chất của nó nhưng thủy ngân vẫn tạo ra sự ô nhiễm đáng kể đối với môi trường vì nó tạo ra các hợp chất hữu cơ trong các cơ thể sinh vật.
Một trong những hợp chất độc nhất của nó là đimêtyl thủy ngân, là độc đến đến mức chỉ vài micrôlít rơi vào da có thể gây tử vong. Một trong những mục tiêu chính của các chất độc này là enzym pyruvat dehiđrôgenat (PDH). Enzym bị ức chế hoàn toàn bởi một vài hợp chất của thủy ngân, thành phần gốc acid lipoic của phức hợp đa enzym liên kết với các hợp chất đó rất bền và vì thế PDH bị ức chế.
Thủy ngân được sử dụng trong nhiệt kế, áp kế, áp suất kế, huyết áp kế, van phao, công tắc thủy ngân, rơle thủy ngân, đèn huỳnh quang và các thiết bị khác, mặc dù những lo ngại về độc tính của nguyên tố này đã dẫn đến nhiệt kế thủy ngân và máy đo huyết áp bị loại bỏ trong môi trường lâm sàng. lựa chọn thay thế bằng rượu hoặc galinstan trong các nhiệt kế thủy tinh và thermistor - hoặc công cụ điện tử hồng ngoại dựa trên. Tương tự như vậy, đồng hồ đo áp suất cơ học và cảm biến đo biến dạng điện tử đã thay thế máy đo huyết áp thủy ngân.
Thủy ngân không hấp thụ qua da của con người ngay lập tức. Thủy ngân nguyên tố có thể hấp thụ qua da của người, nhưng với tốc độ rất chậm. Miễn là chúng ta không để da tiếp xúc với nó quá nhiều và rửa tay sau đó thì sẽ ổn thôi. Nếu có bất kỳ lượng thủy ngân nào đã hấp thụ qua da của con người thì lượng đó sẽ rất nhỏ và cơ thể sẽ thải chúng qua nước tiểu, có nghĩa là thủy ngân sẽ không tích tụ thành lượng đủ lớn để gây hại.
Trên thực tế, việc ăn một hộp cá ngừ còn có thể khiến con người hấp thụ phải nhiều thuỷ ngân hơn ấy. Nhưng nếu con người tiếp tục việc phơi nhiễm hàng ngày, dù chỉ một lượng nhỏ cũng có thể khiến chúng tích tụ lại thành lượng có hại trong cơ thể, trong khi nếu con người tiếp xúc vài lần một tháng thì nó sẽ không tích tụ lại. Riêng đối với hơi thuỷ ngân, khi thủy ngân ở nhiệt độ phòng thì tốc độ bay hơi chỉ là 0,063 ml mỗi giờ trên cm vuông bề mặt tiếp xúc với thủy ngân.
Như vậy có thể chất lỏng bên trong nhiệt kế hiện nay người ta sử dụng là Gali. Gali, còn được viết là ga-li, là một nguyên tố hóa học có ký hiệu Ga và số nguyên tử là 31. Là một kim loại yếu màu bạc ánh kim, gali cứng và giòn ở nhiệt độ thấp nhưng hóa lỏng rất dễ dàng, chỉ cao hơn nhiệt độ phòng một chút và vì thế nó sẽ nóng chảy khi nằm trong lòng bàn tay của người.
Hiện tại Bọn trẻ nhà mình vẫn khỏe mạnh bình thường , nhưng với các thông tin mình đã tìm hiểu thì chúng sẽ không bị làm sao cả.