Thảo luận Công nghệ AI có làm cho ngành công nghiệp phim "người lớn" chao đảo hay không ?
Với các anh chị em quen thuộc với những nội dung phim người lớn, phim porn,. Jav, .... các công ty sản xuất thường sử dụng biện pháp Mosaic còn được gọi là "ghép mảnh" hoặc "khảm. Đây là phương pháp xử lý hình ảnh - video phổ biến rất rộng rãi. phương pháp này làm giảm chi tiết của các khu vực cụ thể ở mức độ nhất định,phá vỡ các khối màu trong khu vực đó. Nội dung trong khu vực được sử dụng Mosaic sẽ được mã hóa trông giống như một loạt các hình vuông nhỏ.
Công nghệ AI trong việc nhận dạng idol Jav
Nhưng ngày nay, với sự tiến bộ của công nghệ, có vẻ như sự tồn tại và ảnh hưởng của Mosaic đang bị phá vỡ . Với sự phát triển của trí thông minh nhân tạo (AI). Thông qua các thuật toán thông minh, AI có thể "đoán", tăng dần mật độ điểm ảnh khôi phục cho ra những hình ảnh rõ nét dù những hình ảnh đó được che bằng Mosaic. Dù , công nghệ này đang gây ra nhiều tranh cãi, bởi nó có thể phá vỡ đi mục đích ban đầu của Mosaic, gây ảnh hưởng tới một loạt công nghiệp. Cũng như việc ứng dụng AI để làm ra các nội dung giả mạo vi phạm đạo đức, pháp luật .... Công nghệ là hai mặt
Sự phổ biến của công nghệ AI trong những năm gần đây đã mang lại nhiều ứng dụng đáng kinh ngạc. Gần đây, các công cụ để giải mã Mosaic theo thời gian thực đã xuất hiện.
Hôm nay các bạn cùng Vn-Z.vn team hãy thử xem những công cụ này như thế nào nhé
Depix
Đây là một công cụ giải mã Mosaic đang thu hút được sự quan tâm trong thời gian gần đây. Depix có mã nguồn mở trên GitHub , công cụ này chủ yếu được sử dụng để khôi phục các nội dung văn bản bị "khảm". Bạn có thể truy cập trang GitHub để theo dõi dự án này.
Hình ảnh cho thấy Depix demosaicing, từ trên xuống dưới là các ký tự sau khi khảm, ký tự được khôi phục với Depix và ảnh gốc.
Mặc dù ứng dụng này hiện chưa à hoàn hảo khi khôi phục lại nội dung hình ảnh bị khảm, nhưng nó cũng đủ tuyệt vời để có thể khôi phục một khối lượng lớn những nội dung thành các ký tự và dễ đọc hơn ở một mức nhất định, điều này rất khó làm bằng tay. Làm thế nào để Depix có thể đạt được kết quả như vậy ?
Nguyên lý hoạt động của Depix cũng không khó hiểu. Đầu tiên, Depix sử dụng bảng văn bản mosaic qua chuỗi De Bruijn, chứa tổ hợp 2 ký tự của các ký tự được khôi phục dự kiến.
Trình tự De Bruijn
Các nhà phát triển của Depix tin rằng 2 ký tự này rất quan trọng, bởi vì sau khi nhiều văn bản được ghép lại, một số khối khảm sẽ là sự kết hợp của 2 ký tự. Ví dụ: trong hình bên dưới, một pixel khảm nhất định thực sự chứa cả "o" và "b". Hai ký tự có thể cung cấp kết quả chính xác khớp hơn.
Thông qua so sánh 2 ký tự, văn bản tương ứng có thể được xác định chính xác
Từ đó bảng tra cứu khối khảm được tạo ra. Sau đó, Depix sử dụng bảng tra cứu khảm của chuỗi DebBruijn để khớp với văn bản khảm muốn khôi phục. Khi khối văn bản khảm khớp với kết quả trong bảng tra cứu, nó sẽ được khôi phục thành một văn bản chính xác hơn - mặc dù không hoàn hảo nhưng cũng đủ để khiến mọi người nhận ra đó là loại ký tự nào.
Nói một cách đơn giản, nguyên tắc của Depix là sử dụng các nội dung được khảm so sánh khớp với dữ liệu mã hóa đã được biết và sau đó khôi phục nó. Sự xuất hiện của công nghệ này đặt ra nhiều thách thức cho các nội dung Mosaic trong việc ẩn mật khẩu. Nhưng Depix cũng có những hạn chế, công cụ này hiện chủ yếu được sử dụng để xác định các chữ cái tiếng Anh và chữ số Ả Rập, đối với các ký tự tượng hình khó hơn Depix hiện không thể làm gì được.
Pulse AI biến ảnh làm mờ thành ảnh chân dung siêu thực!
Các nhà nghiên cứu của Đại học Duke đã phát triển một công cụ AI có thể biến những hình ảnh mờ, không thể nhận ra của khuôn mặt người thành những bức chân dung có sức thuyết phục mạnh mẽ, chi tiết hơn bao giờ hết.
Tham khảo thêm bài viết về con AI này tại đây
Nếu bạn là dev có thể vào đây
Google Brain
Google Brain là nghiên cứu trí tuệ nhân tạo chuyên sâu tại Google. Được thành lập vào đầu những năm 2010, Google Brain kết hợp nghiên cứu máy học kết thúc mở với các hệ thống thông tin và tài nguyên điện toán quy mô lớn. Đây là dự án nằm trong nỗ lực nghiên cứu AI của Google để ứng dụng vào việc tìm kiếm hình ảnh. Múc tiêu chính của "Google Brain" là ứng dụng máy học (machine learning), ngôn ngữ tự nhiên (natural language) và nhiều công nghệ khác nhằm tạo ra một mạng lưới AI có khả năng tự tìm kiếm và học hỏi từ những thứ có sẵn.
Nếu Depix giúp mọi người giải mã văn bản, thì Google Brain là đại diện cho giải mã hình ảnh. Google Brain do Google phát triển, trong đó các nghiên cứu về demosaic hình ảnh rất chuyên sâu.
AI giải mã hình ảnh của Google
Google Brain sử dụng công nghệ siêu phân giải đệ quy pixel hoàn toàn mới , công nghệ này có thể học số lượng lớn các nội dung mẫu ở độ phân giải cao và thấp, sau đó đưa ra quy tắc phù hợp với kết quả sửa chữa. Ví dụ, Google Brain biết được loại điểm đen nào đó thuộc về mắt, khi khôi phục bức tranh khảm, nó có thể khôi phục loại điểm đen này cho mắt. Các kết quả thử nghiệm cho hiệu quả thực sự là phi thường.
Ngoài một vài công nghệ đề cập ở trên, vẫn còn rất nhiều công nghệ sử dụng AI để xử lý hình ảnh. Ví dụ, công nghệ hình Waif2x , công nghệ DLSS thuộc NV, có thể chỉnh sửa, biến đổi nội dung hình ảnh tự động ...
Trong tương lai, với sự cải tiến của các thuật toán AI, tích lũy kinh nghiệm học máy và sự tiến bộ của sức mạnh tính toán phần cứng, giải mã AI , nâng cao hình ảnh sẽ có nhiều tác dụng tuyệt vời hơn nữa.
Không nên sử dụng Pixel để che mật khẩu , text, ..
Như vậy một ngày không xa, Mosaic khó có thể gây khó khăn cho người tò mò nữa !
Công nghệ AI trong việc nhận dạng idol Jav
Nhưng ngày nay, với sự tiến bộ của công nghệ, có vẻ như sự tồn tại và ảnh hưởng của Mosaic đang bị phá vỡ . Với sự phát triển của trí thông minh nhân tạo (AI). Thông qua các thuật toán thông minh, AI có thể "đoán", tăng dần mật độ điểm ảnh khôi phục cho ra những hình ảnh rõ nét dù những hình ảnh đó được che bằng Mosaic. Dù , công nghệ này đang gây ra nhiều tranh cãi, bởi nó có thể phá vỡ đi mục đích ban đầu của Mosaic, gây ảnh hưởng tới một loạt công nghiệp. Cũng như việc ứng dụng AI để làm ra các nội dung giả mạo vi phạm đạo đức, pháp luật .... Công nghệ là hai mặt
Mặt trái của AI Deep fake, Deepnude bị phát hiện tiếp tục đánh cắp và tạo ra những bức ảnh không đứng đắn
(VN-Z.vn) Ngày 21 tháng 10 năm 2020, Mình nghe ở đâu đó có câu nói " Công nghệ là vô tội, thiện ác ở trong lòng người." Mặt trái của AI Deep fake đánh cắp "ảnh tự sướng và tạo ra những bức ảnh không đứng đắn. Bạn còn nhớ DeepNude "một cú nhấp chuột AI sẽ lột đồ" chứ? Vào tháng 6 năm 2019, phần...
vn-z.vn
Sự phổ biến của công nghệ AI trong những năm gần đây đã mang lại nhiều ứng dụng đáng kinh ngạc. Gần đây, các công cụ để giải mã Mosaic theo thời gian thực đã xuất hiện.
Hôm nay các bạn cùng Vn-Z.vn team hãy thử xem những công cụ này như thế nào nhé
Depix
Đây là một công cụ giải mã Mosaic đang thu hút được sự quan tâm trong thời gian gần đây. Depix có mã nguồn mở trên GitHub , công cụ này chủ yếu được sử dụng để khôi phục các nội dung văn bản bị "khảm". Bạn có thể truy cập trang GitHub để theo dõi dự án này.
View hidden content is available for registered users!
Hình ảnh cho thấy Depix demosaicing, từ trên xuống dưới là các ký tự sau khi khảm, ký tự được khôi phục với Depix và ảnh gốc.
Mặc dù ứng dụng này hiện chưa à hoàn hảo khi khôi phục lại nội dung hình ảnh bị khảm, nhưng nó cũng đủ tuyệt vời để có thể khôi phục một khối lượng lớn những nội dung thành các ký tự và dễ đọc hơn ở một mức nhất định, điều này rất khó làm bằng tay. Làm thế nào để Depix có thể đạt được kết quả như vậy ?
Nguyên lý hoạt động của Depix cũng không khó hiểu. Đầu tiên, Depix sử dụng bảng văn bản mosaic qua chuỗi De Bruijn, chứa tổ hợp 2 ký tự của các ký tự được khôi phục dự kiến.
Trình tự De Bruijn
Các nhà phát triển của Depix tin rằng 2 ký tự này rất quan trọng, bởi vì sau khi nhiều văn bản được ghép lại, một số khối khảm sẽ là sự kết hợp của 2 ký tự. Ví dụ: trong hình bên dưới, một pixel khảm nhất định thực sự chứa cả "o" và "b". Hai ký tự có thể cung cấp kết quả chính xác khớp hơn.
Thông qua so sánh 2 ký tự, văn bản tương ứng có thể được xác định chính xác
Từ đó bảng tra cứu khối khảm được tạo ra. Sau đó, Depix sử dụng bảng tra cứu khảm của chuỗi DebBruijn để khớp với văn bản khảm muốn khôi phục. Khi khối văn bản khảm khớp với kết quả trong bảng tra cứu, nó sẽ được khôi phục thành một văn bản chính xác hơn - mặc dù không hoàn hảo nhưng cũng đủ để khiến mọi người nhận ra đó là loại ký tự nào.
Nói một cách đơn giản, nguyên tắc của Depix là sử dụng các nội dung được khảm so sánh khớp với dữ liệu mã hóa đã được biết và sau đó khôi phục nó. Sự xuất hiện của công nghệ này đặt ra nhiều thách thức cho các nội dung Mosaic trong việc ẩn mật khẩu. Nhưng Depix cũng có những hạn chế, công cụ này hiện chủ yếu được sử dụng để xác định các chữ cái tiếng Anh và chữ số Ả Rập, đối với các ký tự tượng hình khó hơn Depix hiện không thể làm gì được.
Pulse AI biến ảnh làm mờ thành ảnh chân dung siêu thực!
Các nhà nghiên cứu của Đại học Duke đã phát triển một công cụ AI có thể biến những hình ảnh mờ, không thể nhận ra của khuôn mặt người thành những bức chân dung có sức thuyết phục mạnh mẽ, chi tiết hơn bao giờ hết.
Bạn có muốn thử? - AI biến ảnh làm mờ thành ảnh chân dung siêu thực!
AI này biến ngay cả bức ảnh mờ nhất thành khuôn mặt do máy tính tạo ra ở chế độ HD. Hệ thống sẽ tự động tăng bất kỳ độ phân giải nào của hình ảnh lên tới 64 lần, các tính năng 'tưởng tượng' như lỗ chân lông và lông mi không có ở hình ảnh ban đầu. Bởi: phòng thí nghiệm Rudin - Các nhà nghiên...
vn-z.vn
Nếu bạn là dev có thể vào đây
View hidden content is available for registered users!
Google Brain
Google Brain là nghiên cứu trí tuệ nhân tạo chuyên sâu tại Google. Được thành lập vào đầu những năm 2010, Google Brain kết hợp nghiên cứu máy học kết thúc mở với các hệ thống thông tin và tài nguyên điện toán quy mô lớn. Đây là dự án nằm trong nỗ lực nghiên cứu AI của Google để ứng dụng vào việc tìm kiếm hình ảnh. Múc tiêu chính của "Google Brain" là ứng dụng máy học (machine learning), ngôn ngữ tự nhiên (natural language) và nhiều công nghệ khác nhằm tạo ra một mạng lưới AI có khả năng tự tìm kiếm và học hỏi từ những thứ có sẵn.
Nếu Depix giúp mọi người giải mã văn bản, thì Google Brain là đại diện cho giải mã hình ảnh. Google Brain do Google phát triển, trong đó các nghiên cứu về demosaic hình ảnh rất chuyên sâu.
AI giải mã hình ảnh của Google
Google Brain sử dụng công nghệ siêu phân giải đệ quy pixel hoàn toàn mới , công nghệ này có thể học số lượng lớn các nội dung mẫu ở độ phân giải cao và thấp, sau đó đưa ra quy tắc phù hợp với kết quả sửa chữa. Ví dụ, Google Brain biết được loại điểm đen nào đó thuộc về mắt, khi khôi phục bức tranh khảm, nó có thể khôi phục loại điểm đen này cho mắt. Các kết quả thử nghiệm cho hiệu quả thực sự là phi thường.
Ngoài một vài công nghệ đề cập ở trên, vẫn còn rất nhiều công nghệ sử dụng AI để xử lý hình ảnh. Ví dụ, công nghệ hình Waif2x , công nghệ DLSS thuộc NV, có thể chỉnh sửa, biến đổi nội dung hình ảnh tự động ...
Adobe Photoshop hỗ trợ bộ lọc chỉnh sửa ảnh chân dung thông minh NVIDIA AI
Nhằm giúp những người dùng công nghệ khám phá những cách mới để khai thác sức mạnh của AI, NVIDIA Studio phát triển bộ lọc thần kinh hỗ trợ quá trình chỉnh sửa Chân dung bàng trí thông minh nhân tạo trên Adobe Photoshop ở các phiên bản tiếp theo. Sắp tới người dùng Adobe Photoshop có thể...
vn-z.vn
Trong tương lai, với sự cải tiến của các thuật toán AI, tích lũy kinh nghiệm học máy và sự tiến bộ của sức mạnh tính toán phần cứng, giải mã AI , nâng cao hình ảnh sẽ có nhiều tác dụng tuyệt vời hơn nữa.
Không nên sử dụng Pixel để che mật khẩu , text, ..
Never Use Text Pixelation To Redact Sensitive Information
See why you should never use pixelation for redacting text and why it is a surefire way to get your data leaked. Learn from security researcher Dan Petro.
bishopfox.com