Ngày 24/6 (US) Microsoft đã chính thức giới thiệu về Windows 11, các yêu cầu phần cứng, chính sách nâng cấp và lộ trình Phát hành.
Trang chính thức Windows 11 cũng đã được cập nhật tại đây: https://www.microsoft.com/en-us/windows/windows-11
Theo đó:
Các bản dựng Windows 11 Insider Preview được phát hành lên Kênh Beta ngay sau Hội nghị giới thiệu 24/6.
Phiên bản chính thức Windows 11 October 2021 Release -OSBuild 22000.194 được phát hành vào October 05, 2021.
Sau thời gian thử nghiệm (mở rộng), Windows 11 October 2021 Release chính thức phát hành ngày Oct. 5th, 2021 (US) - OS Build: 22000.194
Lịch sử thử nghiệm Windows 11: +Trước Hội nghị 24/6 (US): bản Leak Windows 11 IP 21996. +Sau 24/6 -> trước 02/09/2021: Windows 11 IP 22000.xxx
(bao gồm 22000.51, .65, .71, .100, .120, ISO 22000.132, .160, .168) +Từ 02/09/2021: MS chính thức phát hành Windows 11 trên 2 nhánh Insider.
- Nhánh 1: Windows 11 October 2021 Release - 22000.xxx trên kênh Beta
Bao gồm các builds: .176, .184, ISO 22000.194 và 22000.252).
- Nhánh 2: Active Development Builds of Windows 11 trên Kênh development
Bao gồm các builds: 22449, ISO 22454, 22458, 22463, 22468
+ Kích hoạt Windows 11 giống và dùng chung key Windows 10. Các Tool chính thống vẫn hoạt động tốt và an toàn.
Windows 11 tự động phục hồi Digital License tương tự.
+ Cài đặt Windows 11: - Với máy đủ tiêu chuẩn với Windows 11: Bao gồm CPU Intel gen 8th, AMD Gen 2 + TPM 2.0
Máy đang chạy Windows 10: có thể Update qua Windows Update; Upgrade qua ISO; dùng MCT; cài đè qua ISO để giữ lại Soft, app, data.
Máy đang chạy Windows khác (chắc hiếm vì không đủ chuẩn W11)> Cài mới.
Việc cài đè giữ lại app, soft chưa có thông tin.
-Với máy không đủ chuẩn Windows 11.
+ Không có Update từ Win10 > Win11 = Windows Update
+ Update = ISO RTM đối với máy cài Win10 hoặc Win11 builds 22000.184 trở xuống - có thể phải dùng các phương pháp bypass:
- Thay file: appraiserres.dll mod vào: X\sources\
- Chạy file reg Win11Bypass.
(Tham khảo chi tiết tại #3)
Sau khi Update thành công > Không có Update bản vá hàng tháng; tỷ lệ lỗi có thể gặp tới 52%
+Cài mới Windows 11 = ISO RTM.
Sau khi Cài đặt thành công > Không có Update bản vá hàng tháng; tỷ lệ lỗi có thể gặp tới 52%
Đang chờ Update.
Topic được ghim #1 để Update những thông tin mới.
#2 Phần giới thiệu các bản Update Windows 11 - bao gồm Lịch sử Update Windows 11 và Thông tin về Windows Insider
#3 Thủ thuật, chia sẻ cài đặt Windows 11 - Bao gồm Các thủ thuật, tiện ích, trao đổi...
(Các bạn chuyển qua #2, #3 bằng cách Bấm chuột để được dẫn sang các # tương ứng).
Windows 11 sẽ có nhịp cập nhật tính năng hàng năm. Các bản cập nhật tính năng của Windows 11 sẽ phát hành vào nửa cuối năm dương lịch và sẽ đi kèm với 24 tháng hỗ trợ cho các phiên bản Home, Pro, Pro cho Workstations và Pro Education; 36 tháng hỗ trợ cho các phiên bản Doanh nghiệp và Giáo dục.
Chúng tôi khuyên bạn nên bắt đầu triển khai từng bản cập nhật tính năng ngay lập tức để có quyền truy cập vào các tính năng, trải nghiệm và bảo mật tích hợp mới càng sớm càng tốt.
Đối với các bản cập nhật bảo mật hàng tháng, Windows 11 sử dụng quy trình cập nhật tích lũy Windows quen thuộc, còn được gọi là bản phát hành "B", Patch Tuesday hoặc Update Tuesday. Các bản phát hành hàng tháng này sẽ tiếp tục chứa tất cả các bản cập nhật trước đó để giữ cho các thiết bị được bảo vệ và hiệu quả.
Các phiên bản mới của Windows 11 sẽ được phát hành mỗi năm một lần. Khách hàng phải luôn cài đặt phiên bản mới nhất trước khi phiên bản hiện tại kết thúc dịch vụ để nhận được hỗ trợ từ Microsoft.
Phiên bản
Dòng thời gian dịch vụ (một bản phát hành mỗi năm)
Windows 11 Enterprise
Windows 11 Education
Windows 11 IoT Enterprise
36 tháng kể từ ngày phát hành
Windows 11 Pro
Windows 11 Pro Education
Windows 11 Pro for Workstations
Windows 11 Home 1
24 tháng kể từ ngày phát hành
Phiên bản Home không hỗ trợ trì hoãn các bản cập nhật tính năng và do đó thường sẽ nhận được một phiên bản Windows 11 mới trước ngày kết thúc dịch vụ được thông báo.
Topic mở ra để cùng nhau Thảo luận các vấn đề về Cài đặt, các Thông tin Update, trải nghiệm tính năng mới, chia sẻ các Thủ thuật, fix lỗi, tối ưu....và các vấn đề có liên quan đến Windows 11.
Xin mời các Bác, các Bạn am hiểu cùng tham gia chia sẻ thêm thông tin.
Việc đăng tin, viết bài Thực hiện theo Nội qui Diễn đàn và Nội quy Box Hệ điều hành.
Thanks!
======= Windows 11 2024 "Update Release" - VERSION 24H2
20/11/2024: Windows 11 24H2 Updated Nov 19, 2024 OS Build 26100.2314 ISO from MSDN
19/10/2024 Windows 11 24H2 Updated Oct 1, 2024. OS Build 26100.1742 Tải về!
18/09/2024 Windows 11 23H2 Updated Sep 17, 2024. OS Build 22631.4169 17/07/2024 Windows 11 23H2 Updated July 16, 2024. OS Build 22631.3880 19/06/2024 Windows 11 23H2 Updated Jun 19, 2024. OS Build 22631.3737 22/05/2024 Windows 11 23H2 Updated May 21, 2024. OS Build 22631.3593 20/03/2024 Windows 11 23H2 Updated March 19, 2024. OS Build 22631.3296 19/01/2024 Windows 11 23H2 Updated Jan 18, 2024 OS Build 22631.3007 20/12/2023: Windows 11 23H2 Updated Dec 19, 2023 OS Build 22631.2861 01/11/2023: Windows 11 23H2 Updated Oct 31, 2023 OS Build 22631.2428
Hello!
Nay có dịp cài lại Windows 22H2-22621.1848 > Chia sẻ với anh em vài hình ảnh.
Rút kinh nghiệm lần trước sau khi cài Windows một số driver không úpdate được (ngay cả đã tải &lưu all driver mainboard) > Lần này mình trích xuất lưu driver trước > Cài đặt dùng WinNT add driver luôn: Xem phần đính kèm 48284
Vì máy trước đây có kích hoạt nhiều License Office > Nên tiến hành nạp SKU của 1 số Edition dự là để Phục hồi xem sao Xem phần đính kèm 48293
Hay chưa nè:
Không hiểu là nếu không nạp sku thì có phục hồi hết được không - vì không nạp SKU Office 2019 > Nhưng kết quả vẫn có License O19.
Teamviewer mới lạ hoắc nè các bác: Nếu sign thì nó lại hiện bản Free Trial 15 days và không tìm thấy Giao diện Kết nối > nên lại thoát ra - Chưa biết kết nối thế nào đây:
Cằi đặt IMD build mới nhất:
Thêm vài apps hay dùng - Dọn dẹp > kết quả SSD:
Khá hài lòng với kết quả hôm nay > Boot máy để làm việc: BỆNH CŨ TÁI PHÁT
Lần này thì có bạn @vietanh77 chỉ điểm rồi > Boot HVN fix thôi.
Nhưng mục này lại không bị lỗi:
Nên fix xong Boot lại: "Mèo vẫn hoàn mèo"
Lại boot vào WinPE fix Boot và Kết quả là Done.
Thật là chẳng biết đường nào mà lần.
Boot tới lui vài ba lần không thấy ho he gì > Mần việc thôi.
Have fun!
PS: Cổng Head phone trước không có âm thanh > Cài đặt lại Driver > Lại lỗi block acc.
Fix Boot = No > Fix =Reset acc > Done.
Em thì up offline bằng CMD từ ver 22621.1 (tải trên trang MS) lên 22621.1848 bằng file .msu (từ trang catalog). Dùng CMD rút gọn lại win, đóng file install.wim và cài. Hiện tại chưa thấy lỗi gì, seconds taskbar đều có bác ah
Hôm nay cài 1 lượt 3 bộ Windows cho 3 PC:
PC1:
SSD lăn đùng ra chết bất đắc kỳ tử:
Vô WinPE thì thấy được vầy:
>> Cài đặt Win 10 22H2 19045.3086 - Mọi việc suôn sẻ không có gì nói thêm.
PC2:
Là PC cài mới W11 22H2 22621.1848 #10598 - 23/6/23 trước đó cài 1 lần bị block acc.
Đến nay liên tiếp bị block acc, lúc đầu thì bi lỗi khi cài driver, sau này tự nhiên bị, sleep xong > bấm Sign In là bị.
> cài Upgrade 22621.1926 ISO build từ UUP.
Nâng cấp mà dung lượng (sau dọn dẹp) lại giảm >3.0GB
Mới dọn dẹp, khởi động lại vài lần > chưa thấy "tái phạm"
PC3:
Hiện trạng 22621.1848 Update.
Cài mới lại 22621.1848 Legacy, cấu hình để kiểm chứng có bị lỗi Block acc như PC2 không.
Cũng đã lâu mới cài theo chuẩn Legacy ổ C:\ không tạo part Reserver.
Đang cài đặt chưa có hình ảnh.
(Còn tiếp)
Thôi rồ các bác ơi!
Cái PC2 > Ngay sau khi cmt - khởi động lại máy dính lại bệnh cũ ngay.
Lần này phải Reset Pass đến lần 2 mới Boot vô được.
Hồi sáng và giờ - Đặt pass mới cũng không được:
Đổi sang Đăng nhập = Acc cũng không được (dùng cả 2 acc đều lỗi giống nhau)
Các bác có cách fix lỗi này không chia sẻ dùm.
Thanks!
Hôm nay cài 1 lượt 3 bộ Windows cho 3 PC:
PC1:
SSD lăn đùng ra chết bất đắc kỳ tử:
Vô WinPE thì thấy được vầy:
Xem phần đính kèm 48418
>> Cài đặt Win 10 22H2 19045.3086 - Mọi việc suôn sẻ không có gì nói thêm.
PC2:
Là PC cài mới W11 22H2 22621.1848 #10598 - 23/6/23 trước đó cài 1 lần bị block acc.
Đến nay liên tiếp bị block acc, lúc đầu thì bi lỗi khi cài driver, sau này tự nhiên bị, sleep xong > bấm Sign In là bị.
> cài Upgrade 22621.1926 ISO build từ UUP. Xem phần đính kèm 48419
Nâng cấp mà dung lượng (sau dọn dẹp) lại giảm >3.0GB Xem phần đính kèm 48420
Mới dọn dẹp, khởi động lại vài lần > chưa thấy "tái phạm"
PC3:
Hiện trạng 22621.1848 Update.
Cài mới lại 22621.1848 Legacy, cấu hình để kiểm chứng có bị lỗi Block acc như PC2 không.
Cũng đã lâu mới cài theo chuẩn Legacy ổ C:\ không tạo part Reserver.
Đang cài đặt chưa có hình ảnh.
(Còn tiếp)
Thôi rồ các bác ơi!
Cái PC2 > Ngay sau khi cmt - khởi động lại máy dính lại bệnh cũ ngay.
Lần này phải Reset Pass đến lần 2 mới Boot vô được.
Hồi sáng và giờ - Đặt pass mới cũng không được: Xem phần đính kèm 48422
Các bác có cách fix lỗi này không chia sẻ dùm.
Thanks!
Em luôn cài qua Doman đăng nhập Local.
Nó bị lỗi acc, không set pass được, cũng như không đăng nhập = acc được.
Bị trên cái máy đăng bài này thôi.
PC3 cài lại là để kiểm chứng có phải lỗi do ISO 22621.1848 không.
Nhưng kế quả ban đầu không phải do ISO.
Trên PC3 vẫn set pass cho acc local, chuyển qua lại đăng nhập giữa Local/Acc MS bình thường.
Em luôn cài qua Doman đăng nhập Local.
Nó bị lỗi acc, không set pass được, cũng như không đăng nhập = acc được.
Bị trên cái máy đăng bài này thôi.
PC3 cài lại là để kiểm chứng có phải lỗi do ISO 22621.1848 không.
Nhưng kế quả ban đầu không phải do ISO.
Trên PC3 vẫn set pass cho acc local, chuyển qua lại đăng nhập giữa Local/Acc MS bình thường.
Em luôn cài qua Doman đăng nhập Local.
Nó bị lỗi acc, không set pass được, cũng như không đăng nhập = acc được.
Bị trên cái máy đăng bài này thôi.
PC3 cài lại là để kiểm chứng có phải lỗi do ISO 22621.1848 không.
Nhưng kế quả ban đầu không phải do ISO.
Trên PC3 vẫn set pass cho acc local, chuyển qua lại đăng nhập giữa Local/Acc MS bình thường.
Vì bác cài lại mà restore nhiều thứ trong WinNT setup, nên ko biết đường nào mà lần cả.
Bác thử cài lại (chỉ cài, ko restore driver thì bộ driver cũ của Bác), và boot vào xem thế nào.
Làm từng bước mới tìm được nguyên nhân từ từ!
Thêm chuyện lạ:
P1:
Hôm qua chia sẻ với các bác về cài mới Windows 10/11 cho 3 PC.
Trong đó PC2 là máy bị lỗi block acc, phải Reset rất nhiều lần.
Cài Upgrade lên 22621.1926 Vẫn không hết.
Lỗi kèm theo: -Không đổi Đăng nhập qua Acc MS được
-Không set Pass cho được
(Máy không có pass, set không cho - Mà luôn luôn bị lỗi mất pass bị khóa mới lạ đời)
Cài mới cùng ISO lên PC3 > Không có vấn đề gì xảy ra.
P2: Chiều qua, sau nhiều lần cài lại, Reset pass thì đã >15:00 > Mà hàng ngày thì ít nhất sau 16:15 thì mình phải sử dụng máy thường xuyên cho công việc cuối ngày của cả 3 CN.
Thế nên phải dừng vọc vạch cứu hộ để có máy mà làm việc.
Tiến hành Backup lại bản Windows lỗi (22621.1926) để đó - có dịp bung ra tìm cách vọc vạch tiếp.
Kết quả trên PC có 3 bản Backup:
Trong đó:
1. F-C-image 23/6/2023 là backup 22631.1906
2. F-C-image2 26/6/2023 là backup 22621.1926 (bản lỗi mất acc)
3. G-C-image 14/6/2023 là backup 22631.1835
Tiến hành Restore backup 1 (22631.1906) cả 2 vùng EFI & Windows C:\
Nhưng hơi gấp nên sơ ý không format C:\ trước
Kết quả: Lại ra bản này:
Đúng bản lỗi của #10607.
Đó là cái lạ thứ 1.
Tiếp theo:
Tiến hành set pass cho acc local > OK > Done.
Chuyển qua đăng nhập = Acc MS > cũng OK-Done.
Chuyển về lại đăng nhập Local > Boot lại máy > làm việc đến hết buổi chiều > OK không vấn đề gì xảy ra.
Sáng nay Boot máy > Nhập Pass > Done.
Vô cmt dở dang > Có việc đột xuất ra ngoài ~2h - máy vẫn chạy bình thường chỉ chuyển qua trạng thái Sleep.
9:20 mở máy > nhập pass > mọi việc bình thường.
Có thể khẳng định là không tái phạm lỗi mất acc.
Hy vọng là có thể kết thúc về đề tài này.
Thanks các bác đã quan tâm.
Thêm chuyện lạ:
P1:
Hôm qua chia sẻ với các bác về cài mới Windows 10/11 cho 3 PC.
Trong đó PC2 là máy bị lỗi block acc, phải Reset rất nhiều lần.
Cài Upgrade lên 22621.1926 Vẫn không hết.
Lỗi kèm theo: -Không đổi Đăng nhập qua Acc MS được
-Không set Pass cho được
(Máy không có pass, set không cho - Mà luôn luôn bị lỗi mất pass bị khóa mới lạ đời)
Cài mới cùng ISO lên PC3 > Không có vấn đề gì xảy ra.
P2: Chiều qua, sau nhiều lần cài lại, Reset pass thì đã >15:00 > Mà hàng ngày thì ít nhất sau 16:15 thì mình phải sử dụng máy thường xuyên cho công việc cuối ngày của cả 3 CN.
Thế nên phải dừng vọc vạch cứu hộ để có máy mà làm việc.
Tiến hành Backup lại bản Windows lỗi (22621.1926) để đó - có dịp bung ra tìm cách vọc vạch tiếp.
Kết quả trên PC có 3 bản Backup: Xem phần đính kèm 48443
Trong đó:
1. F-C-image 23/6/2023 là backup 22631.1906
2. F-C-image2 26/6/2023 là backup 22621.1926 (bản lỗi mất acc)
3. G-C-image 14/6/2023 là backup 22631.1835
Tiến hành Restore backup 1 (22631.1906) cả 2 vùng EFI & Windows C:\
Nhưng hơi gấp nên sơ ý không format C:\ trước
Kết quả: Lại ra bản này: Xem phần đính kèm 48445 Xem phần đính kèm 48446
Đúng bản lỗi của #10607.
Đó là cái lạ thứ 1.
Tiếp theo:
Tiến hành set pass cho acc local > OK > Done.
Chuyển qua đăng nhập = Acc MS > cũng OK-Done.
Chuyển về lại đăng nhập Local > Boot lại máy > làm việc đến hết buổi chiều > OK không vấn đề gì xảy ra.
Sáng nay Boot máy > Nhập Pass > Done.
Vô cmt dở dang > Có việc đột xuất ra ngoài ~2h - máy vẫn chạy bình thường chỉ chuyển qua trạng thái Sleep.
9:20 mở máy > nhập pass > mọi việc bình thường.
Có thể khẳng định là không tái phạm lỗi mất acc.
Hy vọng là có thể kết thúc về đề tài này.
Thanks các bác đã quan tâm.
Thêm chuyện lạ:
P1:
Hôm qua chia sẻ với các bác về cài mới Windows 10/11 cho 3 PC.
Trong đó PC2 là máy bị lỗi block acc, phải Reset rất nhiều lần.
Cài Upgrade lên 22621.1926 Vẫn không hết.
Lỗi kèm theo: -Không đổi Đăng nhập qua Acc MS được
-Không set Pass cho được
(Máy không có pass, set không cho - Mà luôn luôn bị lỗi mất pass bị khóa mới lạ đời)
Cài mới cùng ISO lên PC3 > Không có vấn đề gì xảy ra.
P2: Chiều qua, sau nhiều lần cài lại, Reset pass thì đã >15:00 > Mà hàng ngày thì ít nhất sau 16:15 thì mình phải sử dụng máy thường xuyên cho công việc cuối ngày của cả 3 CN.
Thế nên phải dừng vọc vạch cứu hộ để có máy mà làm việc.
Tiến hành Backup lại bản Windows lỗi (22621.1926) để đó - có dịp bung ra tìm cách vọc vạch tiếp.
Kết quả trên PC có 3 bản Backup: Xem phần đính kèm 48443
Trong đó:
1. F-C-image 23/6/2023 là backup 22631.1906
2. F-C-image2 26/6/2023 là backup 22621.1926 (bản lỗi mất acc)
3. G-C-image 14/6/2023 là backup 22631.1835
Tiến hành Restore backup 1 (22631.1906) cả 2 vùng EFI & Windows C:\
Nhưng hơi gấp nên sơ ý không format C:\ trước
Kết quả: Lại ra bản này: Xem phần đính kèm 48445 Xem phần đính kèm 48446
Đúng bản lỗi của #10607.
Đó là cái lạ thứ 1.
Tiếp theo:
Tiến hành set pass cho acc local > OK > Done.
Chuyển qua đăng nhập = Acc MS > cũng OK-Done.
Chuyển về lại đăng nhập Local > Boot lại máy > làm việc đến hết buổi chiều > OK không vấn đề gì xảy ra.
Sáng nay Boot máy > Nhập Pass > Done.
Vô cmt dở dang > Có việc đột xuất ra ngoài ~2h - máy vẫn chạy bình thường chỉ chuyển qua trạng thái Sleep.
9:20 mở máy > nhập pass > mọi việc bình thường.
Có thể khẳng định là không tái phạm lỗi mất acc.
Hy vọng là có thể kết thúc về đề tài này.
Thanks các bác đã quan tâm.
Mình từ khi có w10 đến nay hầu như chỉ dùng cách này cài Windows.
Số lượng cài tính hàng trăm lần, hầu như chưa gặp lỗi phải gì.
Nếu thích vọc thì bạn làm thêm cái VHD/VHDX (trên WinNT) nữa đi.
Thay vì chia SSD/HDD ra nhiều part. mỗi part. ít cũng khoảng 50-70GB cài Windows Dual.
Thì dùng VHD có thể cài được 5-7 hoặc hơn trên 1 HDD 120GB vì thực chất mỗi bản Win chỉ chiếm ~20-25GB trên SSD/HDD.
Dùng BootIce để quản lý Boot cho gọn.
Nhược điểm của PP này là Windows không Update được, muốn lên build chỉ có cách cài mới lại.
Mình từ khi có w10 đến nay hầu như chỉ dùng cách này cài Windows.
Số lượng cài tính hàng trăm lần, hầu như chưa gặp lỗi phải gì.
Nếu thích vọc thì bạn làm thêm cái VHD/VHDX (trên WinNT) nữa đi.
Thay vì chia SSD/HDD ra nhiều part. mỗi part. ít cũng khoảng 50-70GB cài Windows Dual.
Thì dùng VHD có thể cài được 5-7 hoặc hơn trên 1 HDD 120GB vì thực chất mỗi bản Win chỉ chiếm ~20-25GB trên SSD/HDD.
Dùng BootIce để quản lý Boot cho gọn.
Nhược điểm của PP này là Windows không Update được, muốn lên build chỉ có cách cài mới lại. Xem phần đính kèm 48451 Xem phần đính kèm 48452