Bên lề về dịch covid-19, vào đây tám | Page 56 | VN-Zoom | Cộng đồng Chia Sẻ Kiến Thức Công Nghệ và Phần Mềm Máy Tính

Adblocker detected! Please consider reading this notice.

We've detected that you are using AdBlock Plus or some other adblocking software which is preventing the page from fully loading.

We don't have any banner, Flash, animation, obnoxious sound, or popup ad. We do not implement these annoying types of ads!

We need money to operate the site, and almost all of it comes from our online advertising.

Please add https://vn-z.vn to your ad blocking whitelist or disable your adblocking software.

×

Bên lề về dịch covid-19, vào đây tám

@sec0

Rìu Chiến Vàng Chấm
Đây là cái sơ kết ( chưa phải là cái kết ) mà @ guest11 tuyên dương về Thụy Điển
Ngược dòng thế giới thả nổi virus, Thụy Điển phải trả cái giá quá đắt và trở thành lời cảnh báo đáng sợ dành cho toàn nhân loại

Vì bài viết quá dài , các bác vào thẳng trang báo diện tử để xem
https://soha.vn/nguoc-dong-the-gioi-tha-noi-virus-thuy-dien-phai-tra-cai-gia-qua-dat-va-tro-thanh-loi-canh-bao-dang-so-danh-cho-toan-nhan-loai-20200713060902627.htm

photo1594595635624-15945956357461011202013.jpg

Thụy Điển bất chấp toàn thế giới tiến hành phong tỏa, tự có nước đi của mình

Sau 3 tháng, 5420 người đã chết tại Thụy Điển, theo số liệu của WHO. Con số này tưởng như chẳng đáng kể nếu so với hơn 130.000 người đã nằm xuống tại Mỹ. Tuy nhiên, cần biết rằng dân số của Thụy Điển chỉ có 10 triệu. Nghĩa là xét về tỉ lệ, số người thiệt mạng tại Thụy Điển cao hơn Mỹ tới 40%, nhiều hơn Na-Uy 12 lần, hơn Phần Lan 7 lần, và Đan Mạch là 6 lần.

Việc số ca tử vong tại Thụy Điển sẽ tăng thực chất đã được dự đoán từ nhiều tuần trước đó. Điều đáng nói lúc này là dẫu cho thả nổi dịch bệnh, nền kinh tế của họ vẫn bị hủy hoại. Khả năng kinh doanh bị đình trệ, ở mức độ tương đương với các "hàng xóm".

Ngân hàng trung ương Thụy Điển dự tính nền kinh tế của họ sẽ giảm khoảng 4,5% trong năm nay, dù thời điểm đầu năm chỉ là 1,3%. Riêng trong tháng 5, tỉ lệ thất nghiệp đã lên tới 9%, tăng mạnh so với mức 7,1% của tháng 3.

Trang Oxford Economics kết luận. "Tổn hại kinh tế lớn cho thấy khả năng phục hồi bị trì trệ, trong khi tỉ lệ thất nghiệp tiếp tục tăng," -
 
Sửa lần cuối:

@sec0

Rìu Chiến Vàng Chấm
Chiếc siêu tàu đổ bộ tấn công USS Bonhomme Richard lớp Wasp trị giá hơn 1,5 tỷ USD của Hải quân Mỹ đã cháy nổ dữ dội. Nhiều tàu chiến hiện đại phải sơ tán khẩn cấp.
photo1594608572939-1594608573221771640950.jpg

Hiện trường vụ cháy nổ tàu đổ bộ tấn công USS Bonhomme Richard.

05h30: Ngọn lửa bùng lên trên tàu đổ bộ tấn công USS Bonhomme Richard thuộc lớp tàu đổ bộ tấn công Wasp tại căn cứ Hải quân Mỹ ở thành phố San Diego. Sau đó một tiếng nổ lớn được ghi nhận.
 

guest11

Rìu Chiến Chấm
Sau 3 tháng, 5420 người đã chết tại Thụy Điển, theo số liệu của WHO. Con số này tưởng như chẳng đáng kể nếu so với hơn 130.000 người đã nằm xuống tại Mỹ. Tuy nhiên, cần biết rằng dân số của Thụy Điển chỉ có 10 triệu. Nghĩa là xét về tỉ lệ, số người thiệt mạng tại Thụy Điển cao hơn Mỹ tới 40%, nhiều hơn Na-Uy 12 lần, hơn Phần Lan 7 lần, và Đan Mạch là 6 lần.
Tỷ lệ tử vong

Dân số Mỹ: 300 triệu; tử vong 130.000
(130.000 / 300.000.000) x100 = 0.043%

Dân số Thụy Điển 10 triệu; tử vong 5420
(5420 / 10.000.000) x 100 = 0.054%

Chênh lệch tỷ lệ tử vong giữa Mỹ và Thụy Điển
0.054% - 0.043% = 0.011%

Mật độ dân số (MĐDS)

Mật độ dân số của một nước (vùng) đóng vai trò rất lớn trong việc truyền nhiễm và tử vong. MĐDS càng lớn, truyền nhiễm càng nhanh và nhiều.

Dân số Mỹ: 300 triệu
Diện tích Mỹ: 9834 triệu km²
Mật độ dân số Mỹ: 0.03 người/km²

Dân số Thụy Điển: 10 triệu
Diện tích Thụy Điển: 450295 km²
Mật độ dân số Thụy Điển: 22 người/km²

Thiệt hại Kinh tế

Biểu đồ giao thương của các nước vào tháng 3 và tháng 4 năm 2020. (Giao thương càng giảm, kinh tế càng xuống)
Change of trade in goods in % by country for the period March – April 2020
2020-07-10%2017_11_13-fifth%20issue%20bulletin%2010072020%20%28004%29.docx%20%5BRead-Only%5D%20-%20Word.png


Chưa kể Mỹ đã bỏ ra cả hàng ngàn tỷ USD để hỗ trợ kinh tế hỗ trợ kinh tế.
 

@sec0

Rìu Chiến Vàng Chấm
Tỷ lệ tử vong

Dân số Mỹ: 300 triệu; tử vong 130.000
(130.000 / 300.000.000) x100 = 0.043%

Dân số Thụy Điển 10 triệu; tử vong 5420
(5420 / 10.000.000) x 100 = 0.054%

Chênh lệch tỷ lệ tử vong giữa Mỹ và Thụy Điển
0.054% - 0.043% = 0.011%

Mật độ dân số (MĐDS)

Mật độ dân số của một nước (vùng) đóng vai trò rất lớn trong việc truyền nhiễm và tử vong. MĐDS càng lớn, truyền nhiễm càng nhanh và nhiều.

Dân số Mỹ: 300 triệu
Diện tích Mỹ: 9834 triệu km²
Mật độ dân số Mỹ: 0.03 người/km²

Dân số Thụy Điển: 10 triệu
Diện tích Thụy Điển: 450295 km²
Mật độ dân số Thụy Điển: 22 người/km²

Thiệt hại Kinh tế

Biểu đồ giao thương của các nước vào tháng 3 và tháng 4 năm 2020. (Giao thương càng giảm, kinh tế càng xuống)
Change of trade in goods in % by country for the period March – April 2020
2020-07-10%2017_11_13-fifth%20issue%20bulletin%2010072020%20%28004%29.docx%20%5BRead-Only%5D%20-%20Word.png


Chưa kể Mỹ đã bỏ ra cả hàng ngàn tỷ USD để hỗ trợ kinh tế hỗ trợ kinh tế.
Nếu như Chưa có vacxin thì Thụy Điển sẽ là tâm chấn của ổ dịch , và hiện nay theo thống kê về kinh tế của các báo thì Thụy Điển cũng ko hơn các nước lân cận .
Nhìn chung Thụy Điển đã thất bại chứ ko thành công về cách quản lý dịch tể
 

guest11

Rìu Chiến Chấm
Nếu như Chưa có vacxin thì Thụy Điển sẽ là tâm chấn của ổ dịch , và hiện nay theo thống kê về kinh tế của các báo thì Thụy Điển cũng ko hơn các nước lân cận .
Nhìn chung Thụy Điển đã thất bại chứ ko thành công về cách quản lý dịch tể
3 lý do chính khi Thụy Điển áp dụng chính sách riêng.
- Thuốc chủng vacxin còn xa vời lúc dịch hoành hành.
- Tạo miễn dịch cộng đồng trong khi chờ đợi vacxin.
- Quân bình thiệt hại giữa tử vong Covid-19, kinh tế, và tự do của người dân.

Tương tự, mỗi năm có hằng ngàn người chết vì tại nạn giao thông tại Việt Nam, chính quyền không thể cấm tất cả các xe trên đường, mà chỉ tìm cách giảm thiểu tại nạn giao thông (chấp nhận một số tử vong).
 

guest11

Rìu Chiến Chấm
Chiếc siêu tàu đổ bộ tấn công USS Bonhomme Richard lớp Wasp trị giá hơn 1,5 tỷ USD của Hải quân Mỹ đã cháy nổ dữ dội. Nhiều tàu chiến hiện đại phải sơ tán khẩn cấp.
photo1594608572939-1594608573221771640950.jpg

Hiện trường vụ cháy nổ tàu đổ bộ tấn công USS Bonhomme Richard.

05h30: Ngọn lửa bùng lên trên tàu đổ bộ tấn công USS Bonhomme Richard thuộc lớp tàu đổ bộ tấn công Wasp tại căn cứ Hải quân Mỹ ở thành phố San Diego. Sau đó một tiếng nổ lớn được ghi nhận.
- Hơn 160 người trên tàu lúc tàu nổ cháy
_ Vì trên tàu có đạn dược nên lúc cháy, nhiệt độ lên đến 537 độ C.
- 57 người bị thương, gồm có 34 thủy thủ và 23 người dân.

Nỗ lực cứu hỏa

30752018-8521851-Firefighting_efforts_continued_Tuesday_morning_on_the_USS_Bonhom-a-44_1594740528546.jpg


30752098-8521851-Federal_and_Navy_firefighting_units_are_said_to_be_doing_everyth-a-41_1594740528474.jpg


30752058-8521851-An_MH_60S_Seahawk_helicopter_from_the_Merlins_of_Helicopter_Sea_-a-50_1594740528709.jpg


30752102-8521851-Two_Navy_helicopters_have_dropped_more_than_415_buckets_of_water-a-33_1594740528240.jpg


30752092-8521851-Teams_of_sailors_rotating_on_15_minute_firefighting_shift_patter-a-34_1594740528247.jpg


30752070-8521851-Navy_boats_are_seen_pouring_water_onto_the_ships_exterior_more_t-a-43_1594740528535.jpg


30752104-8521851-Sailors_enter_the_USS_Bonhomme_Richard_to_combat_a_fire_aboard_t-a-35_1594740528251.jpg


30752028-8521851-Efforts_to_save_the_ship_have_entered_their_third_day_with_more_-a-38_1594740528385.jpg


30752034-8521851-Rear_Admiral_Sobeck_said_I_feel_absolutely_hopeful_the_ship_can_-a-47_1594740528616.jpg


30765662-8521851-image-a-18_1594761469549.jpg


30765664-8521851-image-a-7_1594761255425.jpg


30765658-8521851-image-a-9_1594761326463.jpg


30765660-8521851-image-a-17_1594761462659.jpg


30762542-8521851-image-a-23_1594761641123.jpg


30752094-8521851-Vice_Adm_Bill_Galinis_commander_Naval_Sea_Systems_Command_inspec-a-40_1594740528471.jpg
 

@sec0

Rìu Chiến Vàng Chấm
anh1a-1594787254559.jpg

Sáng 15-7, Bệnh viện Nhi Đồng TP Hồ Chí Minh bắt đầu cuộc mổ tách cặp song sinh Trúc Nhi - Diệu Nhi. Dự kiến, ca phẫu thuật kéo dài 12 giờ, kết thúc lúc 18 giờ cùng ngày. Đây là ca mổ tách dính phức tạp đầu tiên của Bệnh viện thành phố.

14h07: Các bác sĩ hoàn thành tách rời hoàn toàn 2 bé. Mỗi bé được đưa ra bàn mổ riêng, chuần bị các công đoạn chỉnh hình khung chậu, kéo vạt da che các cơ quan của bé. Sinh hiệu của 2 bé ổn định, mọi thông số theo dõi đều tốt.
Sau khi tách rời thành công, các bé sẽ chuyển sang giai đoạn chỉnh, tạo hình các cơ quan.
Dự kiến, nhóm ngoại niệu sẽ tiếp tục phẫu thuật phục hồi hệ tiết niệu sinh dục, ngoại tổng hợp hẫu thuật phục hồi hệ tiêu hoá, nhóm phẫu thuật tạo hình chỉnh hình phục hồi tầng sinh môn, khung chậu cho 2 bé.
 

guest11

Rìu Chiến Chấm
Twitter bị hacked
Nhiều tài khoản Twitter của những nhân vật nổi tiếng bị hacked. Hacker dùng tài khoản của những người đó tweets đi nhiều nơi kêu gọi hỗ trợ nạn nhân Covid-19 bằng Bitcoins. Cứ mỗi đồng hỗ trợ, những nhân vật nổi tiếng sẽ hỗ trợ 2 đồng. Một số người tin theo và đã gởi Bitcoins cho hacker dưới danh nghĩa hỗ trợ nạn nhân Covid-19. Người ta nghi ngờ nhân viên của Twitter đã bán dữ liệu cá nhân cho Hacker. Twitter đang điều tra.
Trong số những người bị hacked có: Joe Biden, Barack Obama, Elon Musk and Bill Gates và nhiều nhân vật khác.

30824112-0-image-m-7_1594876846064.jpg


30813310-8527407-image-a-2_1594849849327.jpg
30813302-8527407-image-a-4_1594849870433.jpg


30811468-8527407-image-m-39_1594847034242.jpg
30813304-8527407-image-a-31_1594871836897.jpg


30811472-8527407-image-a-1_1594879974415.jpg



Một số người đã gởi tiền Bitcoins cho hacker
30811462-8527407-Several_Twitter_users_claimed_that_they_had_fallen_for_the_scam_-a-2_1594879974416.jpg


Twitter đang điều tra
30814464-8527407-image-a-28_1594871836759.jpg
 

guest11

Rìu Chiến Chấm
Thành công tách trẻ sinh đôi dính liền tại Sài Gòn

Một đội quân nhiều bác sĩ gồm 100 người trong đó có 9 bác sĩ chính đã thàng công trong việc tách rời 2 trẻ sinh đôi dính liền 13 tháng tuổi. Các bác sĩ phải làm việc liên tục 12 giời đồng hồ. Trong vòng 3 tháng tới các bác sĩ sẽ giúp 2 trẻ phát triển bộ phận tiêu hóa và đường dẫn nước tiểu riêng cho mỗi trẻ.
Chúc mừng gia đình 2 trẻ.

Trúc Nhi và Diệu Nhi
30836204-8529833-Conjoined_one_year_old_twin_girls_who_were_fused_together_at_the-m-54_1594900436704.jpg


Trúc Nhi và Diệu Nhi cùng cha mẹ
30836210-8529833-image-a-56_1594900474929.jpg


Giờ phút chờ đợi của cha mẹ 2 trẻ trong lúc mổ
30836212-8529833-image-a-62_1594901557713.jpg


Trước khi mổ
30836202-8529833-image-m-61_1594901531660.jpg


Trên bàn mổ
30836206-8529833-image-a-55_1594900450634.jpg


Khi mang thai được 33 tuần, mẹ 2 trẻ phải để bác sĩ mổ lấy thai nhi ra vì 2 trẻ dính liền
30836208-8529833-image-a-57_1594901386235.jpg


Vào phòng mổ
30836214-8529833-image-a-59_1594901489389.jpg
 
Sửa lần cuối:

guest11

Rìu Chiến Chấm
Một bé trai 6 tuổi cứu em gái thoát khỏi sự tấn công của chó dữ
Bridger, bé trai 6 tuổi đã nỗ lực cứu em gái mình khi đứa em gái bị chó dữ tấn công và Bridger đã phải trả giá đắt, bị chó dữ cào đầu và mặt sưng vù với 90 mũi khâu của bác sĩ. Khi hay tin, 2 minh tinh màn bạc khen ngợi sự liều thân của mình cho sự sống của người khác. Sau đó, một minh tinh màn bạc đắt giá khác, Chris Evans, diễn viên chính trong phim đắt giá The Avengers cũng đồng thanh ca ngợi Bridger.

Bridger 6 tuổi và em gái
30797318-8526059-image-a-6_1594823367423.jpg


Sau khi bị thương, Bridger đã nắm được tay em gái và chạy thoát chó dữ
30797322-8530229-He_was_bitten_several_times_on_the_head_and_face_when_he_got_bet-a-16_1594920718786.jpg


Bridger đã nói một câu làm nhiều người cảm động: "Nếu một người phải chết, người đó là tôi."
30797320-8526059-image-a-4_1594823332614.jpg


Hai minh tinh màn bạc Anne Hathaway và Mark Ruffalo ca ngợi lòng can đảm của Bridge
30801150-8526059-Amazingly_Avengers_star_Ruffalo_responded_after_Hathaway_shared_-m-7_1594828107723.jpg
30801118-8530229-Amazingly_Avengers_star_Ruffalo_responded_after_Hathaway_shared_-a-17_1594920718787.jpg


Bridger đội mũ như nhân vật trong phim The Avaengers, và Chris Evans, diễn viên chính trong phim.
30840874-8530229-image-a-64_1594909101273.jpg


Chris Evans nói anh đã gởi tặng chiếc thuẫn chính Captain America cho Bridge
30840912-8530229-image-a-65_1594909132169.jpg


Lời khuyên của Chris Evans cho Bridge: "Hãy vẫn là đấng nam nhi như chính bạn. Xã hội cần những người như bạn."
30840866-8530229-image-a-66_1594909157807.jpg
 

guest11

Rìu Chiến Chấm
Phi Châu: Xung đột vì một con đập
Ethiopia là một trong những quốc gia nghèo đói nhất Phi Châu. Trong 2 thập niên qua Ethiopia đã từ từ bớt nghèo đói, nạn mù chữ giảm, tuổi thọ tăng đôi chút, nhưng vẫn còn một cản trở rất lớn trong việc thoát khỏi nghèo đói: Điện lực. 65% lãnh thổ không có điện. Tổng thống Ethiopia, Zenawi, thề rằng dự án thủy điện sẽ hoàn thành với bất cứ giá nào. Chính ông đã đặt viên đá đầu tiên xây đập. Một năm sau ông qua đời.

Đập bắt đầu xây năm 2011, với chiều cao 160 mét, rộng 2000 mét chạy ngang qua dòng sông Blue Nile, dòng sông cung cấp 90% nước cho Ai Cập, và có thể xuất cảng điện qua các quốc gia lân cận.

Kinh phí cho đập là 3 tỷ Bảng Anh. Chính quyền ép buộc dân chúng và cơ sở làm ăn mua trái phiếu do chính phủ phát hành. Chính phủ mượn tiền TQ lên đến 2 tỷ 6 và do công ty xây cất đập thủy điện TQ điều hành.

Đập cao 160 mét, 2000 chiều ngang, kiểm soát thủy lưu dòng sông Blue Nile trong khu vực 2 nước Ethiopia, Ai Cập và Sudan.
30786264-8525233-image-a-10_1594814208065.jpg


Đập được xây năm 2011 giữa thời loạn ly tại Ai Cập nên không có sự phản đối của Ai Cập
30794768-8525233-image-a-40_1594819307846.jpg


30786272-8525233-image-a-15_1594814249142.jpg


30786266-8525233-image-a-17_1594814256502.jpg


Hình chụp từ vệ tinh tháng 7 năm 2019 sông Blue Nile và đập thủy điện
30786244-8525233-image-a-1_1594814154233.jpg


Hình chụp tháng 7 năm 2020
30786242-8525233-image-a-8_1594814190049.jpg


Sudan chỉ trích Ethiopia nặng nề đã giữ 90 triệu mét khối nước mỗi ngày. Ethiopia phản biện rằng số nước dự trữ từ đập như trong hình do mưa nhiều. Ai Cập đe đọa nếu Ethiopia không giải quyết vấn đề, sẽ có chiến tranh giữa Ai Cập và Ethiopia.

Đập ngăn đôi dòng sông với số nước dự trữ khổng lồ sau đập
30786232-8525233-A_satellite_image_taken_on_July_12_shows_the_river_backing_up_be-a-83_1594827114304.jpg


Địa hình sông Blue Nile và ba nước Ethiopia, Sudan, và Ai Cập
30801756-8525233-image-a-87_1594828949621.jpg


Hình chụp tháng 6 năm 2020. Nước chảy tự do, khác với hình chụp tháng 7 năm 2020
30786228-8525233-image-a-11_1594814219719.jpg


Ai Cập đòi Ethiopia (thượng nguồn) để nước chảy tự do, nhưng Ethiopia từ chối
30794490-8525233-image-a-32_1594818893789.jpg
 

guest11

Rìu Chiến Chấm
Đây là cái sơ kết ( chưa phải là cái kết ) mà @ guest11 tuyên dương về Thụy Điển
Ngược dòng thế giới thả nổi virus, Thụy Điển phải trả cái giá quá đắt và trở thành lời cảnh báo đáng sợ dành cho toàn nhân loại

Vì bài viết quá dài , các bác vào thẳng trang báo diện tử để xem
https://soha.vn/nguoc-dong-the-gioi-tha-noi-virus-thuy-dien-phai-tra-cai-gia-qua-dat-va-tro-thanh-loi-canh-bao-dang-so-danh-cho-toan-nhan-loai-20200713060902627.htm

photo1594595635624-15945956357461011202013.jpg

Thụy Điển bất chấp toàn thế giới tiến hành phong tỏa, tự có nước đi của mình

Sau 3 tháng, 5420 người đã chết tại Thụy Điển, theo số liệu của WHO. Con số này tưởng như chẳng đáng kể nếu so với hơn 130.000 người đã nằm xuống tại Mỹ. Tuy nhiên, cần biết rằng dân số của Thụy Điển chỉ có 10 triệu. Nghĩa là xét về tỉ lệ, số người thiệt mạng tại Thụy Điển cao hơn Mỹ tới 40%, nhiều hơn Na-Uy 12 lần, hơn Phần Lan 7 lần, và Đan Mạch là 6 lần.

Việc số ca tử vong tại Thụy Điển sẽ tăng thực chất đã được dự đoán từ nhiều tuần trước đó. Điều đáng nói lúc này là dẫu cho thả nổi dịch bệnh, nền kinh tế của họ vẫn bị hủy hoại. Khả năng kinh doanh bị đình trệ, ở mức độ tương đương với các "hàng xóm".

Ngân hàng trung ương Thụy Điển dự tính nền kinh tế của họ sẽ giảm khoảng 4,5% trong năm nay, dù thời điểm đầu năm chỉ là 1,3%. Riêng trong tháng 5, tỉ lệ thất nghiệp đã lên tới 9%, tăng mạnh so với mức 7,1% của tháng 3.

Trang Oxford Economics kết luận. "Tổn hại kinh tế lớn cho thấy khả năng phục hồi bị trì trệ, trong khi tỉ lệ thất nghiệp tiếp tục tăng," -
Bài viết phiên bản tiếng Việt trên từ bản viết tiếng Anh trên tờ New York Times. Nguyên văn bản viết tiếng Anh từ đây (trang web của tờ Startribune)

Một tuần sau khi bài viết của tờ New York Times, một cây viết của Foundation For Economic Education viết bài phản biện tác giả Peter S. Goodman của tờ New York Times. Tờ New York Times ủng hộ chính sách lockdown, đóng cửa trường học, chính sách cách ly nghiêm khắc… của nhiều tiểu bang tại Mỹ.
swden_covid_new-york_flatten-the-curve.jpg

Why Sweden Succeeded in “Flattening the Curve” and New York Failed
Tại sao Thụy Điển Thành Công Trong việc “Flattening the Curve” và New York Đã Thất Bại.
https://fee.org/articles/why-sweden...89ka4RYCMIUjm3_sdPYyU316jxlOu8PTYCMHClKMDV-qA


Những điểm chính trong bài phản biện
- Đúng thực số tử vong và ca nhiễm của Thụy Điển cao hơn số tử vong và ca nhiễm của những nước hàng xóm Đan Mạch, Na Uy, và Phần Lan [diện tích các nước bằng nhau, nhưng dân số Thụy Điển gấp 2 lần.]
- Mục đích chính của chính sách phòng dịch Covid-19 của các nước trên thế giới là flattening the curve (đè ép số ca nhiễm/tử vong của biểu đồ xuống thấp). Nhưng ban đầu mục đích của Mỹ và nhiều nước Âu Mỹ là giảm bớt số người nằm viện vì tình trạng viện không đủ chỗ.
- Mặc dầu Thụy Điển thua các nước hàng xóm nêu trên, Thụy Điển vẫn khá hơn nhiều so với nhiều nước khác như: Pháp, Ý, Anh, Tây Ban Nha, Bỉ…..
- Luật Lockdown không hữu hiệu gì nhiều trong mùa dịch vừa qua tại nhiều nước Âu Châu và Mỹ. Lockdown chỉ tạm thời làm mọi người không bị nhiễm Covid-19 cùng một lúc, mà chỉ dời thời điểm nhiễm dịch về sau.
- Thụy Điển có thể so sánh với Bỉ, một nước có dân số tương đương với Thụy Điển, khoảng 10 triệu người. nhưng chính sách phòng dịch hoàn tòa ngược lại chính sách của Thụy Điển. Kết quả số tử vong của Bỉ nhiều gấp 2 lần số tử vong của Thụy Điển.
- Vậy lý do tại sao tờ New York Times không chọn Bỉ với những thiệt hại ca nhiễm, nhân mạng, kinh tế… để phê phán mà lại chọn Thụy Điển. Lý do là Bỉ đã áp dụng một cách triệt để và gắt gao luật Lockdown mà tờ New York Times cổ võ, trong khi Thụy Điển đi ngược lại chính sách đó.
- Tờ New York Times không cần phải đi xa ngàn dặm để chọn một nước là đối tượng bài viết mà chỉ cần chọn tiểu bang New York nơi New York Times tọa lạc và so sánh với Thụy Điển. Nếu chỉ vì mục đích chính là “flattening the curve” thì tiểu bang New York thất bại hoàn toàn, Thụy Điển thành công.
 

haivu

Administrator
Thành viên BQT
Làng quê Việt Nam
20200624170134-07.jpg

20200709105206-04.jpg

20200709105216-09.jpg

20200604090804-47.jpg
Bác làm mình nhớ chuyện xưa ở quê quá, mà cũng thật trùng hợp: hồi đêm về ngang cầu Tân thuận, nhìn trời trong xanh, mây trắng tầng tầng... Bỗng nhớ ngày bé ở quê, tối tối trăng sáng, xách đít ra đám mía vườn mì, vừa ngồi ngắm trang thanh vi vu gió mát, hít cái hương đồng và thả bom xịt xịt...
 

@sec0

Rìu Chiến Vàng Chấm
- Luật Lockdown không hữu hiệu gì nhiều trong mùa dịch vừa qua tại nhiều nước Âu Châu và Mỹ. Lockdown chỉ tạm thời làm mọi người không bị nhiễm Covid-19 cùng một lúc, mà chỉ dời thời điểm nhiễm dịch về sau.
- Thụy Điển có thể so sánh với Bỉ, một nước có dân số tương đương với Thụy Điển, khoảng 10 triệu người. nhưng chính sách phòng dịch hoàn tòa ngược lại chính sách của Thụy Điển. Kết quả số tử vong của Bỉ nhiều gấp 2 lần số tử vong của Thụy Điển.
- Vậy lý do tại sao tờ New York Times không chọn Bỉ với những thiệt hại ca nhiễm, nhân mạng, kinh tế… để phê phán mà lại chọn Thụy Điển. Lý do là Bỉ đã áp dụng một cách triệt để và gắt gao luật Lockdown mà tờ New York Times cổ võ, trong khi Thụy Điển đi ngược lại chính sách đó.

Vấn đề trước mắt , cách ly , giản cách thì nó vẫn cải thiện hơn là thả nỗi . Nếu như Thụy Điển áp dụng luật giản cách thì có thể ca nhiễm sẽ ít hơn nhiều
Còn ở Mỹ thì 1 số bộ phận dân chúng ( chơi ngong ) lại có cố ý phát tán lây nhiễm tự do , kêu gọi tụ họp để phát tán dịch
=======
Ý trên cho thấy ý thức phòng dịch của cộng đồng dân cư
Cho dù Thụy Điển trước mắt cho là thành công , nhưng với tình hình thả lỏng tự do thì dịch bệnh trong tương lai sẽ ra sao , ko thể nói chắc là có thành công hay thất bại
 

guest11

Rìu Chiến Chấm
Ngày thay đổi vĩnh viễn cả thế giới: Quả bom nguyên tử đầu tiên được kích nổ
75 năm về trước vào ngày 17 tháng 7 năm 1945, Mỹ thử bom nguyên tử đầu tiên dẫn đến đầu hàng vô điều kiện của Nhật Bản trong thế chiến thứ 2.
Khi thế chiến thứ 2 bùng nổ vào năm 1939, Albert Einstein, một khoa học gia nổi tiếng thế giới, cha đẻ Thuyết Tương Đối, viết thư lên tổng thống Mỹ Roosevelt, trình bày Đức Quốc có thể có bom nguyên tử tiêu diệt nhân loại, Mỹ phải cấp bách chế bom nguyên tử trước để ngăn chặn nguy hiểm của Đức. Tổng thống chấp thuận dự án chế bom nguyên tử với tên Manhattan Project do nhà vật lý Robert Oppenheimer cầm đầu dự án.

Hai nhà vật lý học nổi tiếng thế giới Albert Einstein Robert Oppenheimer
30807254-8526927-Albert_Einstein_influenced_the_beginning_of_the_Manhattan_Projec-a-225_1594950034693.jpg


Bom nguyên tử phải được thử nghiệm trước với tên mật mã Trinity. Không một ai có thể biết trước được cuộc thử nghiệm sẽ thành công hay thất bại, ngay chính cả giám đốc điều hành Oppenheimer cũng không đủ tự tin. Các kỹ sư và khoa học gia của dự án còn đánh cuộc kết quả của quả bom có thể tiêu diệt cả nhân loại, hoặc chỉ là một vật vô dụng.
Cuộc thử nghiệm phải bí mật và phải là nơi ít nguy hiểm nhất Dự án thử nghiệm sẽ được cơ quan Army Corps of Engineers giám sát dưới sự điều hành của tướng Leslie R. Groves. Dự án thử nghiệm bao gồm 130,000 nhân viên, kính phí 2 tỷ Đô La (tương đương 37 tỷ Đô La ngày nay). Ban giám sát lên kế hoạch trường hợp tệ hại nhất có thể xảy ra như tử vong, thiệt hại vật chất và di tản cư dân trong những vùng lân cận. Một sa mạc tại tiểu bang New Mexico đã được chọn làm nơi thử nghiệm.

Địa điểm thử nghiệm bom nguyên tử
30841196-8526927-Preparing_for_the_Trinity_test_required_a_year_and_half_of_logis-a-228_1594950034699.jpg


2 khoa học gia đứng tại khu vực thử nghiệm
30807252-8526927-image-a-1_1594840228969.jpg


Vì tính cách bảm mật, tất cả mọi nhân viên đều phải giữ bí mật của dự án thử nghiệm
30840370-8526927-A_billboard_placed_in_the_Los_Alamos_Laboratory_where_the_nuclea-a-231_1594950034785.jpg


Trước khi thử nghiệm, bom đã được thiết kế và tạo dựng trong phòng thí nghiệm do nhà vật lý Openheimer cầm đầu vào năm 1944 tại phòng thí nghiệm Laboratory in Los Alamos, New Mexico. Một vấn đề lớn là họ không biết bom có đưa đến kết quả mong đợi như trong phòng thí nghiệm hay không. Openheimer đề nghị thử nghiệm bom lớn, mạnh như bom thật cho tướng Groves. Tướng Groves đồng quan điểm nhưng rất quan tâm nếu thử nghiệm không thành thì sẽ không có lần thử nghiệm lần thứ hai vì số lượng plutonium rất khan hiếm, không đủ để thử nghiệm 2 lần. Do đó cơ hội thử nghiệm thành công chỉ đến một lần.
Để tăng xác suất thành công, ban giám sát đã chuẩn bị kỹ lưỡng trước, bắt đầu từ tháng 3 năm 1944, gần một năm rưỡi trước ngày thử. Nước uống và dùng phải được chở đến địa điểm nhiều lần, mỗi lần khoảng 2800 lít, đường xá được xây dựng với hơn 300 km đường dây điện thoại và nhiều máy phát điện.
Vì sợ cuộc thử nghiệm thất bại, không có cơ hội thử nghiệm lần thứ 2, Openheimer cho làm một “Jumbo”, một chứa plutonium hình ống vĩ đại chứa plutonium cho quả bom thực sự. Chiều dài của Jumbo là 7 mét rưỡi, với độ dày là 35cm, nặng 214 tấn, và cần đến xe 64 bánh chuyên chở đến khu vực thử nghiệm. Jumbo có thể chịu sức ép 3515kg/cm.

Vì sự khan hiếm và giá quá mắc của plutonium, nếu cuộc thử nghiệm thất bại, sẽ không có cuộc thử nghiệm lần thứ 2, ban thử nghiệm đã chế tạo một Jumbo để bảo tồn số plutonium còn lại cho quả bom chính thức. Nhưng khi Jumbo được hoàn thành, việc chế tạo plutonium trở nên dễ dàng, Jumbo với 214 tấn thép đã trở nên vô dụng.
30841186-8526927-image-a-11_1594914398185.jpg


Jumbo đã được dùng để thử sực chịu đựng của sức ép bom nguyên tử và được treo trên dàn thép cao gần khu vực thử nghiệm. Kết quả sau cuộc thử nghiệm, Jumbo vẫn còn, dàn thép treo biến mất.
30841182-8526927-By_the_time_Jumbo_arrived_in_May_1945_technology_had_drastically-a-243_1594950035020.jpg
30841044-8526927-Jumbo_pictured_above_after_the_atomic_blast_Two_years_later_Gene-a-242_1594950035015.jpg


Cuối cùng cuộc thử nghiệm bắt đầu vào lúc 5 giờ rưỡi sáng. Quả bom với 5 ký rưỡi plutonium, với sức tàn phá tương đương với 21,000,000 thuốc nổ TNT, đã tạo nên một cột khói hình nâm khổng lồ trên bầu trời.

Hình chụp nhân viên mang 5,5Kg plutonium vào khu vực thử nghiệm
30806332-8526927-Engineers_working_on_the_Trinity_test_site_are_captured_carrying-a-232_1594950034851.jpg


Cột lửa hình nấm khổng lồ của bom thử nghiệm cao 11,582 mét, đường kính 12,192 mét
30806346-8526927-The_mushroom_cloud_of_the_first_atomic_explosion_expanded_40_000-a-229_1594950034709.jpg


Bom thử nghiệm tạo một hố sâu rộng 90 mét sau khi thử nghiệm
30841194-8526927-image-a-241_1594950035014.jpg


30806338-8526927-The_success_of_the_Trinity_experiment_surprised_the_team_of_phys-a-227_1594950034695.jpg


Sức ép của bom thử nghiệm làm cửa sổ cách nơi thử nghiệm 290 km vỡ vụn. Các nhà nghiên cứu kết luận cột nấm lửa tạo tạo một nguồn cực sáng đến độ tại sao hỏa có thể ghi nhận được và nhiệt độ cực nóng gấp 10,000 độ nóng tại bề mặt của mặt trời
30841066-8526927-The_atomic_flash_was_visible_as_far_away_as_Amarillo_Texas_more_-a-233_1594950034866.jpg


Bom thử nghiệm
30806342-8526927-The_bomb_above_known_informally_as_the_gadget_was_a_Frankenstein-a-226_1594950034694.jpg


Bom thử nghiệm được treo trên dàn cao trước khi kích nổ
30806344-8526927-_The_gadget_was_mounted_inside_a_shack_atop_a_hundred_foot_steel-a-235_1594950034878.jpg


30806330-8526927-Physicists_Norris_Bradbury_and_Seth_Neddermeyer_with_four_ton_th-a-234_1594950034874.jpg


Kết quả thử nghiệm lớn gấp 4 lần trù tính và người ở xa 450 Km có thể nhìn thấy cột lửa hình nấm. Vì phải bảo mật, ban giám sát nói dối cơ quan truyền thông và dân chúng đó là một tai nạn cháy nổ của kho dự trữ quân sự.
Sau cuộc thử nghiệm thành công, Openheimer nói ông là Tử Thần, có thể tiêu diệt thế giới. Trưởng ban giám sát chia vui cùng đồng nghiệp: “Tất cả chúng ta là con của những con điếm.”

Theo tờ New York Times, Leo Szilard, một nhà vật lý trong ban chế bom nguyên tử đã viết thỉnh nguyện thư với 70 chữ ký của khoa học gia lên tổng thống Truman gởi tối hậu thư cho Nhật Bản yêu cầu Nhật đầu hàng vô điều kiện trước khi 2 quả bom nguyên tử được thả xuống 2 thành phố lớn của Nhật làHiroshima và Nagasaki, với 200 ngàn dân Nhật tử vong.

Sau khi bom được thả, Nhật đầu hàng vô điều kiện. Openheimer bị ám ảnh suốt đời vì 200000 dân Nhật chết vì bom của mình. Ông nói: "Hai bàn tay tôi đã vấy máu của 200000 người dân Nhật."
 

guest11

Rìu Chiến Chấm
Vấn đề trước mắt , cách ly , giản cách thì nó vẫn cải thiện hơn là thả nỗi . Nếu như Thụy Điển áp dụng luật giản cách thì có thể ca nhiễm sẽ ít hơn nhiều
Còn ở Mỹ thì 1 số bộ phận dân chúng ( chơi ngong ) lại có cố ý phát tán lây nhiễm tự do , kêu gọi tụ họp để phát tán dịch
=======
Ý trên cho thấy ý thức phòng dịch của cộng đồng dân cư
Cho dù Thụy Điển trước mắt cho là thành công , nhưng với tình hình thả lỏng tự do thì dịch bệnh trong tương lai sẽ ra sao , ko thể nói chắc là có thành công hay thất bại
Đúng. Không ai có thể biết kết quả cuối cùng là thành công hay thất bại vì Covid-19 chưa hoàn toàn qua khỏi. Cho tới giới này có những nước hơn Thụy Điển như các nước láng giềng, cũng có nhiều nước thua Thụy Điển. Điểm đáng nói là những nước hoặc những ai không đi theo đường lối của giới truyền thông thiên tả lớn của Mỹ đều sẽ bị chỉ trích nặng nề. Thụy Điển là một quốc gia bị giới truyền thông chọn làm mục tiêu vì không đi theo con đường của họ. Trong mùa dịch tờ New York Times, tờ báo có bài chỉ trích Thụy Điển, ủng hộ tuyệt đối luật lockdown, tuyên dương những người lãnh đạo lạm quyền lockdown, ủng hộ hết mình biểu tình bạo động, đập phá thành phố của tờ báo, hạ tượng đài, tuyên truyền cho TQ. Không lạ gì khi New York Times chọn Thụy Điển làm mục tiêu mà không chọn các nước khác, kể cả tiểu bang của tờ báo vì kết quả của nhiều nước khác như Pháp, Anh, Ý, Tây Ban Nha và New York City tệ hơn nhiều so với Thụy Điển. Nói chung hiện tại một số quốc gia và một số tiểu bang Mỹ đang chuẩn bị cho LOCKDOWN version 2.0, trong khi Thụy Điển vẫn ung dung gần giống như hồi chưa có dịch.
 


Top