Bên lề về dịch covid-19, vào đây tám | Page 54 | VN-Zoom | Cộng đồng Chia Sẻ Kiến Thức Công Nghệ và Phần Mềm Máy Tính

Adblocker detected! Please consider reading this notice.

We've detected that you are using AdBlock Plus or some other adblocking software which is preventing the page from fully loading.

We don't have any banner, Flash, animation, obnoxious sound, or popup ad. We do not implement these annoying types of ads!

We need money to operate the site, and almost all of it comes from our online advertising.

Please add https://vn-z.vn to your ad blocking whitelist or disable your adblocking software.

×

Bên lề về dịch covid-19, vào đây tám

guest11

Rìu Chiến Chấm
Tu Chính Án Thứ 2 của Mỹ.
"Người dân Mỹ có quyền sở hữu súng. Không ai có thể tước đoạt quyền này."

Cánh hữu có khuynh hướng ủng hộ luật sở hữu súng. Cánh tả có khuynh hướng chống đối luật này.

Một số tiểu bang cho phép cầm súng nơi công cộng. Một số khác được mang nhưng phải dấu kín.

Ngày 4 tháng 7, ngày đại lễ của Mỹ, dân ủng hộ sở hữu súng biểu tình tại Virgina và một số thành phố khác kêu gọi thống đốc tiểu bang có khuynh hướng chống, nên tôn trọng Tu Chính Án Thứ Hai này.

Lần đầu tiên một số người trong nhóm BLM (tả) tham gia những người ủng hộ sở hữu súng (hữu) tại Virgina.
30396686-8490489-image-a-15_1593899034174.jpg


30396634-8490489-image-m-47_1593899959847.jpg
30397364-8490489-image-a-48_1593899965033.jpg


30396586-8490489-image-m-38_1593899866099.jpg
30396658-8490489-image-a-39_1593899880929.jpg


Tả hữu lẫn lộn
30396706-8490489-image-a-37_1593899158330.jpg


30396682-8490489-image-a-34_1593899145133.jpg


Nữ ứng cử viên thống đốc tiểu bang Virgina (Cộng Hòa), đi giữa, cũng tham gia ủng hộ luật sở hữu súng
30396592-8490489-image-a-28_1593899105238.jpg
 

guest11

Rìu Chiến Chấm
Quốc kỳ Mỹ trong ngày đại lễ ngày 4 tháng 7
Biểu tình nhiều nơi trong ngày đại lễ


Nhóm Black Panther Party (tả) tại Stone Mountain Confederate Memorial, tiểu bang Georgia ngày thứ bảy. Tại ngọn núi này tượng 2 vị tướng và một tổng thống miền Nam nước Mỹ trong thời nội chiến được ghi tạc. Cũng chính tại núi này, một phong trao người da trắng đọc tuyên ngôn phong trào của họ, Ku Llux Klan (KKK). Nhóm KKK được thành hình sau cuộc nội chiến có luật bình đẳng giữa người da trắng và da đen. Họ không đồng ý. Đối tượng nhóm này nhắm vào là Mỹ da đen, dân nhập cư, Giáo Hội, Tin Lành, Anh Giáo và Công Giáo. Trong những cuộc họp mặt, họ thường mặc y phục trắng phủ từ đầu đến chân tay cầm thập tự giá đốt cháy. Có một thời nhóm này bị liên bang liệt kê vào danh sách khủng bố.

Nhóm Black Panther Party (tả) tại Stone Mountain Confederate Memorial, tiểu bang Georgia ngày thứ bảy
30400054-8490715-A_large_group_of_Black_Panther_Party_members_descended_onto_Ston-a-37_1593922764873.jpg


Thành phố New York City, ngay trước khách sạn của Trump
30399770-8490715-Protesters_burn_U_S_flags_during_a_protest_in_front_of_Trump_Tow-a-36_1593922764814.jpg


Bên ngoài Nhà Trắng tại Washington, DC
30401650-8490715-The_Refuse_Fascism_group_and_protestors_burn_the_American_Flag_o-a-38_1593922764875.jpg


New Orleans, Lousisana
30400786-8490715-People_rally_in_New_Orleans_Louisiana_in_front_of_Lusher_Charter-a-41_1593922764881.jpg


Nhóm Black Panther Party (tả) tại Stone Mountain Confederate Memorial, tiểu bang Georgia, Nhiều người muốn hạ tượng của ba vị miền Nam nước Mỹ trong thời nội chiến. Nơi đây nhóm KKK thường hay gặp mặt trong quá khứ
30400064-8490715-Members_of_the_Black_Panther_Party_pictured_arrived_in_Stone_Mou-a-40_1593922764879.jpg


30400056-8490715-Pictured_Members_of_the_Black_Panther_party_armed_with_assault_w-a-42_1593922764917.jpg


Tượng đài trên núi tại Stone Mountain Park, Georgia
30402424-8490715-The_largest_confederate_memorial_in_America_is_carved_out_of_the-a-43_1593922764936.jpg


%2Fmethode%2Ftimes%2Fprod%2Fweb%2Fbin%2Fb5dd5ede-89ad-11e7-9f10-c918952dd8f2.jpg


Trước tòa nhà Trump Tower tại New York City
30399774-8490715-Several_American_flags_were_torched_on_Saturday_as_protesters_li-a-46_1593922764953.jpg


30400798-8490715-Several_New_Yorkers_taking_to_the_streets_for_peaceful_protests_-a-47_1593922764955.jpg


Dân biểu tình đòi hủy bỏ ngày lễ Độc Lập của Mỹ
30400802-8490715-Anti_racism_protests_continue_at_the_Madison_Square_Park_in_New_-a-44_1593922764940.jpg


30399780-8490715-A_speaker_at_the_event_cited_police_murder_terror_and_mass_incar-a-48_1593922765027.jpg


New York City
30400804-8490715-New_York_City_officials_announced_that_traffic_on_the_Brooklyn_B-a-49_1593922765031.jpg


Biểu tình chống Trump
30400790-8490715-A_man_impersonating_Donald_Trump_attends_the_Refuse_Facism_prote-a-50_1593922765038.jpg


BLM đốt cờ Mỹ tại Washington DC
30401658-8490715-Black_Lives_Matter_protesters_who_gathered_outside_of_the_White_-a-51_1593922765046.jpg


30401656-8490715-A_small_American_flag_and_what_appear_to_by_copies_of_newspapers-a-52_1593922765049.jpg


Washington, DC
30399782-8490715-Angela_Moore_center_holds_a_US_flag_upside_down_and_a_sign_that_-a-53_1593922765054.jpg


White House, Washington DC
30399740-8490715-A_protester_shouts_at_a_line_of_policemen_during_a_small_standof-a-54_1593922765120.jpg


30401640-8490715-President_Trump_on_Friday_during_his_speech_at_Mount_Rushmore_ra-a-56_1593922765133.jpg


Nhóm ủng hộ sở hữu súng. Trong có có cả một số thành viên BLM
30399902-8490715-Demonstrators_fighting_for_Second_Amendment_rights_on_Saturday_g-a-57_1593922765138.jpg


30396672-8490715-At_least_eight_protesters_part_of_the_Second_Amendment_demonstra-a-63_1593922765236.jpg


30401218-8490715-Gregory_Joey_Johnson_right_burns_a_U_S_flag_near_Donald_Trump_s_-a-65_1593922765254.jpg


Tro tàn của cờ Mỹ tại Los Angeles, California
30399864-8490715-Pictured_the_scorched_remains_of_an_American_flag_burned_by_prot-a-66_1593922765323.jpg


Orlando, Florida
30399788-8490715-Thousands_of_protesters_across_the_United_States_sidestepped_tra-a-67_1593922765326.jpg


Louisiana
30400784-8490715-People_march_to_protest_the_name_of_the_two_educational_institut-a-68_1593922765332.jpg


Chống da trắng tại Philadelphia
30399818-8490715-A_sign_reading_Fight_White_Supremacy_Free_All_Political_Prisoner-a-69_1593922765339.jpg


Chicago
30400678-8490715-Hundreds_of_people_held_images_of_gun_violence_victims_and_Black-a-70_1593922765343.jpg
 
Sửa lần cuối:

Cuong1977

Rìu Chiến Chấm
Tu Chính Án Thứ 2 của Mỹ.
"Người dân Mỹ có quyền sở hữu súng. Không ai có thể tước đoạt quyền này."

Cánh hữu có khuynh hướng ủng hộ luật sở hữu súng. Cánh tả có khuynh hướng chống đối luật này.

Một số tiểu bang cho phép cầm súng nơi công cộng. Một số khác được mang nhưng phải dấu kín.

Ngày 4 tháng 7, ngày đại lễ của Mỹ, dân ủng hộ sở hữu súng biểu tình tại Virgina và một số thành phố khác kêu gọi thống đốc tiểu bang có khuynh hướng chống, nên tôn trọng Tu Chính Án Thứ Hai này.

Lần đầu tiên một số người trong nhóm BLM (tả) tham gia những người ủng hộ sở hữu súng (hữu) tại Virgina.
30396686-8490489-image-a-15_1593899034174.jpg


30396634-8490489-image-m-47_1593899959847.jpg
30397364-8490489-image-a-48_1593899965033.jpg


30396586-8490489-image-m-38_1593899866099.jpg
30396658-8490489-image-a-39_1593899880929.jpg


Tả hữu lẫn lộn
30396706-8490489-image-a-37_1593899158330.jpg


30396682-8490489-image-a-34_1593899145133.jpg


Nữ ứng cử viên thống đốc tiểu bang Virgina (Cộng Hòa), đi giữa, cũng tham gia ủng hộ luật sở hữu súng
30396592-8490489-image-a-28_1593899105238.jpg
Cánh tả (đảng Dân chủ), cánh hữu (đảng Cộng hoà). BLM là phong trào đòi quyền bình đẳng cho người da màu, không liên quan gì đến tả hữu cho dù (có thể) số lượng người ủng hộ đảng Dân chủ tham gia nhiều hơn. Tương tự như vậy đối với việc kiểm soát sở hữu súng, đảng Dân chủ muốn kiểm soát (không phải cấm sở hữu) trong khi đảng Cộng hoà không muốn (toàn tài phiệt buôn vũ khí ủng hộ Cộng hoà). Vì vậy nói cánh tả, cánh hữu trong trường hợp này cũng không hoàn toàn chính xác.
 

guest11

Rìu Chiến Chấm
Cánh tả (đảng Dân chủ), cánh hữu (đảng Cộng hoà). BLM là phong trào đòi quyền bình đẳng cho người da màu, không liên quan gì đến tả hữu cho dù (có thể) số lượng người ủng hộ đảng Dân chủ tham gia nhiều hơn. Tương tự như vậy đối với việc kiểm soát sở hữu súng, đảng Dân chủ muốn kiểm soát (không phải cấm sở hữu) trong khi đảng Cộng hoà không muốn (toàn tài phiệt buôn vũ khí ủng hộ Cộng hoà). Vì vậy nói cánh tả, cánh hữu trong trường hợp này cũng không hoàn toàn chính xác.
Vấn đề kiểm soát phạm pháp với súng rất phức tạp.

Đảng Dân Chủ muốn thay đổi Tu Chính Án Thứ 2. Nếu sửa đổi chính thức hợp theo hiến pháp thì rất khó, hầu như không được, nên phải đi đường vòng bằng rất nhiều luật kiểm soát súng. Kết quả càng tệ hại hơn tại những tiểu bang Dân Chủ như NY, Illinois, Michigan, Pensylvalnia, Connecticut, Minnesota.... Lý do chính là khi đưa luật kiểm soát súng chặt chẽ, chỉ có những người dân tuân thủ luật pháp mới làm theo, còn dân thường hay phạm pháp, buôn lậu không bao giờ tuân theo. Họ càng mừng vì ít người có thể tự vệ bằng súng. Thí dụ Luật cấm ma túy: Chỉ những người dân sợ luật mới tuân theo. Còn dân buôn lậu càng mừng vì giá ma túy sẽ lên cao, càng có lợi.

Một điều trái ngược là những người có thế lực, giầu, muốn tước súng, kiểm soát súng lại là những người luôn có cận vệ có súng bảo vệ họ. Những người ủng hộ súng lập luận: Tại sao quí vị cấm chúng tôi sở hữu súng để tự vệ, trong khi quí vị có súng để bảo vệ?

Những người lương thiện muốn mua súng phải đăng ký mua súng tại những nơi bán súng có đăng ký. Những nơi này trước khi bán súng qua khách hàng phải nối mạng với chính quyền để xét xem tiểu sử phạm pháp của người mua.

Hầu hết kẻ bất lương muốn mua súng, đều mua súng tại chợ đen, không đăng ký.

Tước súng hoặc kiểm soát súng chặt chẽ tại Mỹ không phải chuyện dễ dàng vì hiện thời tổng số súng tại Mỹ hơn 300 triệu trong tay cả những người dân lương thiện lẫn bất lương. Những người bất lương không bao giờ tuân theo luật, chỉ những người dân lương thiện mới tuân luật. Và giả sử một nửa số súng trên còn nằm trong tay kẻ bất lương trong khi những người lương thiện đã giã từ vũ khí thì tình trạng sẽ sao?
Những người ủng hộ súng thường nói: "Súng không giết người. Chỉ có người bóp cò súng giết người."

Trong vòng 20 năm qua nhiều vụ bắn súng giết người hằng loạt (tập thể) xảy ra nhiều trên nước Mỹ, đa số tại những thành phố, tiểu bang kiểm soát súng chặt chẽ. Và đa số loại án mạng này xảy ra tại những khu vực chẳng hạn như trường học với hàng chữ: "No Gun Zone" (khu vực cấm mang súng). Đây chính là những khu vực thu hút những kẻ điên loạn giết người tập thể, rất dễ hành động giết người.
 

guest11

Rìu Chiến Chấm
Biển Đông (Thái Bình Dương) không có dấu hiệu thái bình.

Trong mùa khủng hoảng Covid-19 và biểu tình tại Hồng Kông đã có 2 chiến hạm Mỹ USS Nimitz và USS Ronald Reagan, trong vùng biển Đông Nam Á Châu. Mỹ đưa lý do sự có mặt của 2 chiến hạm này trong khu vực là muốn có sự ổn định trong khu vực.

Chiến hạm Mỹ USS Nimitz, chụp tại Biển Phi Luật Tân (Biển Đông) vào ngày 23 tháng 6
30416892-8491801-image-a-14_1593965737585.jpg


Hai chiến hạm Mỹ USS Nimitz và USS Ronald Reagan, cũng đã có mặt tai khu vực vào tháng 10 năm ngoái
30416890-8491801-image-a-15_1593965743856.jpg


Nơi có mặt của 2 chiến hạm Mỹ
30416956-8491801-image-a-17_1593967161414.jpg


Tờ báo Global Times của chính quyền TQ không hề nao núng với sự có mặt của 2 chiến hạm Mỹ...
30416668-8491801-image-a-1_1593964930560.jpg


...Vì TQ đã có hỏa tiễn trang bị, DF- 21D và DF-26 có thể hạ chiến hạm bất cứ lúc nào. Hai hình được đăng trên tờ Global Times.
30416670-8491801-image-a-16_1593965884755.jpg


30416666-8491801-image-m-6_1593965003299.jpg


Cả Mỹ lẫn TQ tố cáo lẫn nhau gây căng thẳng tại khu vực biển Đông. Khu vực này là tuyến đường biển chiến lược. Tàu bè qua lại tuyến đường chiến lược này với số lượng hải thương khổng lồ mỗi năm là $3.000.000.000.000 USD.
Hơn thế nữa, khu vực này tràn đầy hứa hẹn với mỏ dầu và khí đốt.

Trong tuần qua, ngày 1 tháng 7, TQ tuyên bố sẽ tập dợt quân sự gần đảo Hoàng Sa và Trường Sa. Trong nhiều năm qua đã có sự tranh chấp chủ quyền của hai hòn đảo này giữa Việt Nam Và TQ.

Mỹ tố cáo TQ đã có những hành động đe dọa các nước trong vùng: Việt Nam, Miến Điện, Phi Luật Tân, Mã Lai, và Đài Loan trong việc sở hữu vùng biển có nhiều dầu hỏa và khí đốt trong tương lai.
 

guest11

Rìu Chiến Chấm
Khách sạn 5 sao mạ vàng đầu tiên có tại Hà Nội

Dolce Hanoi Golden Lake
, tên khách sạn mạ vàng tại Hà Nội. Phí tổn xây cất là 160 triệu Bảng Anh, gần 200 triệu Đô La. Chủ khách sạn là Hữu Dương thuộc nhóm Hòa Bình nói ông muốn không những khách bình dân mà còn khách đại gia đến khách sạn này với giá $250 Đô La một đêm. Ông nói trong tương lai Sài Gòn cũng sẽ có, và cả những nơi du lịch cũng sẽ có.

Khách sạn được mạ vàng cả bên ngoài
30409756-8491425-image-a-14_1593947348853.jpg


Hồ tắm trên sân thượng cũng được mạ vàng
30409762-8491425-image-a-8_1593947313839.jpg


Đâu cũng vàng
30409748-8491425-image-a-10_1593947328462.jpg


250 Đô La một đêm
30409752-8491425-image-a-17_1593947364159.jpg


Vàng
30409760-8491425-image-a-27_1593948323723.jpg


Cửa thang máy cũng vàng
30409796-8491425-image-a-15_1593947358988.jpg


Bồn tắm cũng vàng
30409750-8491425-image-a-19_1593947396120.jpg


Bồn rửa mặt cũng vàng
30409768-8491425-image-a-22_1593947405297.jpg


Và bồn toilet cũng vàng
30409754-8491425-image-a-23_1593947410468.jpg
 
Sửa lần cuối:

guest11

Rìu Chiến Chấm
Đập Tam Hiệp có thể sụp đổ

Mấy ngày qua tại thượng nguồn vùng sông Dương Tử bị lụt. Chính quyền TQ phải xả nước đập Tam Hiệp để giảm ngập lụt và giảm sức ép của nước vào đập. Và việc làm thoát nước cũng có thể gây ngập lụt phía hạ nguồn. Theo các chuyên viên thế giới, đập có thể sụp.



 

guest11

Rìu Chiến Chấm
Vấn đề kiểm soát phạm pháp với súng rất phức tạp.

Đảng Dân Chủ muốn thay đổi Tu Chính Án Thứ 2. Nếu sửa đổi chính thức hợp theo hiến pháp thì rất khó, hầu như không được, nên phải đi đường vòng bằng rất nhiều luật kiểm soát súng. Kết quả càng tệ hại hơn tại những tiểu bang Dân Chủ như NY, Illinois, Michigan, Pensylvalnia, Connecticut, Minnesota.... Lý do chính là khi đưa luật kiểm soát súng chặt chẽ, chỉ có những người dân tuân thủ luật pháp mới làm theo, còn dân thường hay phạm pháp, buôn lậu không bao giờ tuân theo. Họ càng mừng vì ít người có thể tự vệ bằng súng. Thí dụ Luật cấm ma túy: Chỉ những người dân sợ luật mới tuân theo. Còn dân buôn lậu càng mừng vì giá ma túy sẽ lên cao, càng có lợi.

Một điều trái ngược là những người có thế lực, giầu, muốn tước súng, kiểm soát súng lại là những người luôn có cận vệ có súng bảo vệ họ. Những người ủng hộ súng lập luận: Tại sao quí vị cấm chúng tôi sở hữu súng để tự vệ, trong khi quí vị có súng để bảo vệ?

Những người lương thiện muốn mua súng phải đăng ký mua súng tại những nơi bán súng có đăng ký. Những nơi này trước khi bán súng qua khách hàng phải nối mạng với chính quyền để xét xem tiểu sử phạm pháp của người mua.

Hầu hết kẻ bất lương muốn mua súng, đều mua súng tại chợ đen, không đăng ký.

Tước súng hoặc kiểm soát súng chặt chẽ tại Mỹ không phải chuyện dễ dàng vì hiện thời tổng số súng tại Mỹ hơn 300 triệu trong tay cả những người dân lương thiện lẫn bất lương. Những người bất lương không bao giờ tuân theo luật, chỉ những người dân lương thiện mới tuân luật. Và giả sử một nửa số súng trên còn nằm trong tay kẻ bất lương trong khi những người lương thiện đã giã từ vũ khí thì tình trạng sẽ sao?
Những người ủng hộ súng thường nói: "Súng không giết người. Chỉ có người bóp cò súng giết người."

Trong vòng 20 năm qua nhiều vụ bắn súng giết người hằng loạt (tập thể) xảy ra nhiều trên nước Mỹ, đa số tại những thành phố, tiểu bang kiểm soát súng chặt chẽ. Và đa số loại án mạng này xảy ra tại những khu vực chẳng hạn như trường học với hàng chữ: "No Gun Zone" (khu vực cấm mang súng). Đây chính là những khu vực thu hút những kẻ điên loạn giết người tập thể, rất dễ hành động giết người.
Nổ súng trong ngày đại lễ Mỹ ngày 4 tháng 7
Hai thành phố có luật kiểm soát súng gắt gao nhất, thành phố Chicago và thành phố New York City, có số bắn giết, tử vong, và trọng thương cao nhất trong ngày 4 tháng 7.
- Tại Chicago, 80 người bị bắn với 17 người chết, trong đó có một bé gái 7 tuổi.
- Tại New York City, 44 người bị bắn với 4 người chết, 37 người bị thương.
- Ít nhất 32 người chết vì súng trên toàn nước Mỹ.
- Trong 3 tuần qua, số vụ bắn nhau tại New York City, tăng gấp đôi mỗi tuần.
- Trump đề nghị nếu 2 thành phố trên yêu cầu, liên bang sẵng sàng giúp.

Kiểm soát súng gắt gao nhất mà lại có số bắn nhau, chết và bị thương nhiều nhất tại 2 thành phố đó, nghe có vẻ mâu thuẫn. Nhưng 2 sự kiện trên xảy ra không phải ngẫu nhiên. Phải có lý do.

Trump's Tweet
30425302-8491507-image-a-7_1593991433470.jpg


30411212-8491507-image-m-3_1593955469826.jpg

Bé gái 7 tuổi bị bắn chết. Mẹ bé gái nói: "Họ nói Black Lives Matter, nhưng họ lại giết người của họ."
 
Sửa lần cuối:

guest11

Rìu Chiến Chấm
BLM biểu tình trên xa lộ cao tốc. Một chết, một bị thương.

Vào sáng Chúa Nhật lúc 1 giời 40 sáng tại thành phố Portland, một nhóm người BLM biểu tình trên đường cao tốc và dùng một chiếc xe đậu giữa đường để đóng đường. Nhưng một chiếc xe khác tránh xe đóng đường và tông vàao 2 người nhóm BLM. Một chết, một bị thương. Cảnh sát đã bắt giữ người tài xế gây tai nạn.

Nạn nhân chết là một phụ nữ da trắng thuộc nhóm biểu tình BLM.
Tài xế là một người Mỹ da đen.

- Dại dột khi biểu tình trên đường cao tốc
- Cảnh sát và thành phố có phần trách nhiệm trong tai nạn này vì cho phép biểu tình trên đường cao tốc.
- Black Lives Matter sẽ xử thế nào khi một người trong BLM da trắng bị một người da đen không thuộc BLM đụng chết?

 

guest11

Rìu Chiến Chấm
Ennio Morricone, người viết nhạc phim nổi tiếng cho phim “The Good, The Bad And The Ugly” đã qua đời, sau khi bị ngã gẫy xương đùi, hưởng thọ 91 tuổi tại Rome, thủ đô Ý.

Bài viết dưới đây bổ túc thêm bài do bạn @pepePE viết:

Ennio Morricone nổi tiếng qua những dòng nhạc trong loại phim “Spaghetti Westerns”, loại phim Cao Bồi Miền Viễn Tây, do đạo diễn ý, hoặc được thâu phim ở Ý.

Sinh tại Rome, Ý, vào năm 1928 trong nhà độc tài phát xít Benito Mussolini cầm quyền nước Ý, Morricone đã học nhạc từ cha mình, một người thổi kèn trumpet trong các dàn nhạc nhỏ.

Ông vào nhạc viện của Rome năm 12 tuổi, học kèn trumpet, nhạc hợp xướng và sáng tác, và sau đó được chọn tham gia dàn nhạc của Học viện Santa Cecilia, một học viện nổi tiếng.

Đầu tiên ông viết nhạc cho các chương trình sân khấu và đài phát thanh, sau đó là người sắp xếp phòng thu cho các hãng thu âm, làm việc với một số danh ca nổi tiếng nhạc phổ thông của Ý vào hai thập niên 1950 và 1960.
Ông đã được thuê viết nhạc phim trước khi nhận được công nhận chính thức đầu tiên đóng cho bộ phim truyện 'Il Federale' của Luciano Salce vào năm 1961.
Morricone đã viết cho hàng trăm bộ phim, chương trình truyền hình, các bài hát và dàn nhạc nổi tiếng, nhưng chính tình bạn của ông với đạo diễn người Ý, Sergio Leone đã mang lại danh tiếng cho ông, với dòng nhạc cho thể loại “Spaghetti Westerns” do Clint Eastwood đóng vai chính trong thập niên 1960.
Thể loại này bao gồm ba phim về tiền Đô La: “A Fistful of Dollars,” “For a Few Dollars More,”“The Good, the Bad and the Ugly.” Morricone đã sử dụng các nhạc cụ không thông thường như đàn hạc của người Do Thái, kèn hòa âm khuếch đại, kèn mariachi, cor anglais và ocarina, một nhạc cụ cổ xưa của Trung Quốc có hình dạng như một quả trứng.
Âm nhạc được đi kèm với những âm thông thực sự như tiếng huýt sáo, tiếng roi da, tiếng súng và âm thông được lấy cảm hứng từ động vật hoang dã bao gồm cả chó sói.

Ông tiếp tục hợp tác chặt chẽ với Leone, cùng nhau thực hiện tám bộ phim, đáng chú ý là bộ phim sử thi gangster năm 1984 “Once Upon A Time In America.”

Morricone cũng đã làm việc với các huyền thoại màn ảnh Ý Federico Fellini và Pier Paolo Pasolini và sau đó với những người như Pedro Almodovar, Bernardo Bertolucci, Brian De Palma và Oliver Stone.

Morricone đã nhận được không dưới sáu đề cử Oscar cho nhạc phim hay nhất.

Một trong những nhạc phim gây cảm xúc mạnh nhất của Morricone là cho bộ phim “The Mission” năm 1986 do Roland Joffe đạo diễn, mà ông được đề cử Oscar và giành Quả cầu vàng. Để làm nhạc cảnh cho câu chuyện về các nhiệm vụ và mục đích của các tu sĩ Dòng Tên (Công Giáo) ở Nam Mỹ thế kỷ 18, Morricone đã sử dụng các hợp xướng phụng vụ đương thời của châu Âu và trống bản địa của dân bản xứ để truyền tải sự pha trộn hai thế giới cũ và mới.

Để làm nhạc cảnh cho câu chuyện về các nhiệm vụ và mục đích của các tu sĩ Dòng Tên (Công Giáo) ở Nam Mỹ thế kỷ 18, Morricone đã sử dụng các hợp xướng phụng vụ đương thời của châu Âu và trống bản địa của dân bản xứ để truyền tải sự pha trộn hai thế giới cũ và mới.

Một tác phẩm khác không thuộc phim cao bồi cổ điển là "Once Upon a Time in America" của Leone, vào năm 1984, kể câu chuyện về những đứa trẻ Do Thái nghèo ở New York lớn lên để trở thành những tên cướp thời kỳ cấm băng đảng.

Ở Ý, Morricone đã có một tình bạn thân thiết với Giuseppe Tornatore, đạo diễn cuốn phim “Cinema Paradiso” đoạt giải “Oscar Cho Phim Nước Ngoài Hay Nhất” năm 1989.

Morricone cũng sáng tác nhạc phim cho “The Untouchables” của đạo diễn Brian De Palma, “Bugsy” của Barry Levinson và “The Long Silence” của Margarethe von Trotta.
Thành công của ông với đạo diễn Leone, một người bạn học cũ, khiến ông trở thành một trong những nhà soạn nhạc mong muốn nhất cho màn ảnh, dẫn nhiều đạo diễn trên khắp thế giới tìm đến cửa nhà ông: John Huston, John Boorman, Terrence Malick, Bernardo Bertolucci, Barry Levinson, Warren Beatty, Oliver Stone, Barry Levinson, Roman Polanski và Franco Zeffirelli.
Morricone cũng đã làm việc với các huyền thoại màn ảnh Ý Federico Fellini và Pier Paolo Pasolini và sau đó với những người như Pedro Almodovar, Bernardo Bertolucci, Brian De Palma và Oliver Stone.

Morricone đã nhận được không dưới sáu đề cử Oscar cho nhạc phim hay nhất.

Ông đã không che giấu sự thất vọng của mình khi bản nhạc cao vút của ông cho bản hùng ca “Nhiệm vụ” của Roland Joffe đã không được giải Oscar năm 1986. Nhạc phim đoạt giải là nhạc jazz trong phim “Round Midnight” của Bertrand Tavernier. Đây vẫn là một trong những quyết định gây tranh cãi nhất trong lịch sử của Học viện và Morricone nói với tờ báo Guardian rằng ông đã cảm thấy bị cướp giựt.

Năm 2007, Viện Hàn lâm Khoa học và Nghệ thuật Điện ảnh đã trao tặng ông giải thưởng thành tựu trọn đời.

Nhưng mãi đến năm 2016, cuối cùng ông mới được trao giải Oscar cho dòng nhạc của ông trong phim “The Hateful Eight” của Quentin Tarantino.
Morricone cũng được coi là một nhạc trưởng giỏi, ngay cả khi ông từ chối tước hiệu này.
"Vấn đề là tôi không phải là một nhạc trưởng thực thụ, tôi không chỉ đạo âm nhạc của các nhà soạn nhạc khác."

Morricone cho biết thành công của ông nằm ở việc gợi lên những suy nghĩ.
“Tôi đã cố gắng tạo ra một cách viết nhạc với rất nhiều lần tạm dừng, được tạo thành từ những âm tiết gần như đơn âm hoặc ba âm tiết ghép lại với nhau, rồi tạm dừng, giống như một ý nghĩ xuất hiện và lặp đi lặp lại theo một cách khác.”

Ông khẳng định mình không có công thức bí mật nào ngoài việc thành thật với chính mình.
"Tôi đã luôn muốn thay đổi, nhưng cuối cùng, tôi vẫn là chính tôi."

Morricone cho biết một điều hối tiếc lớn của ông là chưa bao giờ làm việc với Stanley Kubrick.
Stanley Kubrick đã gọi tôi để soạn nhạc cho cuốn “A Clockwork Orange” và tôi nói “Được”. Nhưng ông ta không muốn đến Rome, ông ấy không thích đi máy bay. Và sau đó ông ấy gọi (Sergio) Leone. Leone trả lời Stanley Kubrick rằng tôi đang bận làm việc với Leone. Từ lúc đó Stanley Kubrick không bao giờ gọi lại cho tôi nữa.”
Là một trong số ít người Ý đã trở thành một huyền thoại Hollywood mà không sống ở đó, Morricone cho biết một công ty sản xuất phim đã từng hiến tặng ông một biệt thự sang trọng ở California, nhưng ông đã từ chối.
“Tất cả bạn bè của tôi đều ở đây, cũng như nhiều đạo diễn yêu mến tôi và trân trọng công việc của tôi. Rome là nhà của tôi.”

Ennio Morricone, tác giả nhạc phim "The Good, the Bad and the Ugly"
đã qua đời, hưởng thọ 91 tuổi.
30436316-8493411-Ennio_Morricone_whose_scores_for_movies_such_as_The_Good_the_Bad-m-21_1594023000796.jpg


Lần cuối cùng đoạt giải nhạc phim của Oscar năm 2016 trong phim "The Hateful Eight" của đạo diễn Tarantino. Hình chụp chung với Tarantino (phải) năm 2916.
30442410-8493411-image-a-3_1594034114878.jpg


Nhạc trưởng Morricone
30437026-8493411-image-a-25_1594023345249.jpg


Sinh năm 1928, Morricone học nhạc từ người cha, một người thổi kèn trumpet trong ban nhạc nhỏ
30437020-8493411-image-a-26_1594023352906.jpg


Morricone (trái) nhận giải thưởng danh dự Oscar trong việc đóng góp vào nghệ thuật nhạc phim năm 2007, chụp chung với đạo diễn Clint Eastwood (phải).
30442412-8493411-image-a-4_1594034177665.jpg


Morricone đánh nhịp tại Ziggo Dome, Amsterdam, Hòa Lan ngày 21 tháng 2 năm 2016
30443292-8493411-image-a-114_1594036173869.jpg


Nơi làm việc
30437012-8493411-image-m-76_1594031300759.jpg


Los Angeles, California
30437014-8493411-image-m-106_1594035276386.jpg


Morricone (trái) nhận giải nhạc phim tại Cannes Film Film Festval ngày 16 tháng 5 năm 1990
30437010-8493411-image-m-108_1594035357653.jpg


Tài tử Clint Eastwood trong phim nổi tiếng: “The Good, The Bad And The Ugly”
30436250-8493411-image-a-18_1594022497454.jpg


"The Good, the Bad and the Ugly" do ban hợp tấu The Danish National Symphony Orchestra trình diễn


"A Fistful of Dollars"


"For a Few Dollars More"


"The Hateful Eight"


"The Mission"

 

guest11

Rìu Chiến Chấm
Biển Đông (Thái Bình Dương) không có dấu hiệu thái bình.

Trong mùa khủng hoảng Covid-19 và biểu tình tại Hồng Kông đã có 2 chiến hạm Mỹ USS Nimitz và USS Ronald Reagan, trong vùng biển Đông Nam Á Châu. Mỹ đưa lý do sự có mặt của 2 chiến hạm này trong khu vực là muốn có sự ổn định trong khu vực.

Chiến hạm Mỹ USS Nimitz, chụp tại Biển Phi Luật Tân (Biển Đông) vào ngày 23 tháng 6
30416892-8491801-image-a-14_1593965737585.jpg


Hai chiến hạm Mỹ USS Nimitz và USS Ronald Reagan, cũng đã có mặt tai khu vực vào tháng 10 năm ngoái
30416890-8491801-image-a-15_1593965743856.jpg


Nơi có mặt của 2 chiến hạm Mỹ
30416956-8491801-image-a-17_1593967161414.jpg


Tờ báo Global Times của chính quyền TQ không hề nao núng với sự có mặt của 2 chiến hạm Mỹ...
30416668-8491801-image-a-1_1593964930560.jpg


...Vì TQ đã có hỏa tiễn trang bị, DF- 21D và DF-26 có thể hạ chiến hạm bất cứ lúc nào. Hai hình được đăng trên tờ Global Times.
30416670-8491801-image-a-16_1593965884755.jpg


30416666-8491801-image-m-6_1593965003299.jpg


Cả Mỹ lẫn TQ tố cáo lẫn nhau gây căng thẳng tại khu vực biển Đông. Khu vực này là tuyến đường biển chiến lược. Tàu bè qua lại tuyến đường chiến lược này với số lượng hải thương khổng lồ mỗi năm là $3.000.000.000.000 USD.
Hơn thế nữa, khu vực này tràn đầy hứa hẹn với mỏ dầu và khí đốt.

Trong tuần qua, ngày 1 tháng 7, TQ tuyên bố sẽ tập dợt quân sự gần đảo Hoàng Sa và Trường Sa. Trong nhiều năm qua đã có sự tranh chấp chủ quyền của hai hòn đảo này giữa Việt Nam Và TQ.

Mỹ tố cáo TQ đã có những hành động đe dọa các nước trong vùng: Việt Nam, Miến Điện, Phi Luật Tân, Mã Lai, và Đài Loan trong việc sở hữu vùng biển có nhiều dầu hỏa và khí đốt trong tương lai.
Biển Đông: Mỹ tập dợt quân sự
Sau khi TQ tuyên bố sẽ tập dợt quân sự tại Biển Đông ngày 1 tháng 7, Mỹ đã tập dợi vào cuối tuần qua. Vùng Biển Đông là vùng có nhiều tranh chấp giữa các quốc gia trong vùng Đông Nam Á, đặc biệt giữa Việt Nam và TQ về 2 đảo Hoàng Sa và Trường Sa. Cả hai Mỹ và TQ tố cáo lẫn nhau làm tăng thêm căng thẳng khu vực. TQ nhận hầu hết phần Biển Đông thuộc chủ quyền TQ. Mỹ nói Mỹ muốn hải phận và không phận quốc tế của khu vực phải là khu vực tự do cho mọi nước.

Hai hàng không mẫu hạm USS Nimitz và USS Ronald Reagan tại khu vực. Hình chụp hôm thứ hai ngày 6 tháng 7
30469496-0-In_this_photo_provided_by_U_S_Navy_the_USS_Ronald_Reagan_CVN_76_-a-2_1594095672106.jpg


Hai hàng không mẫu hạm USS Nimitz và USS Ronald Reagan đã vắng bóng tại khu vực kể từ năm 2014
30469498-0-In_this_photo_provided_by_U_S_Navy_the_USS_Ronald_Reagan_CVN_76_-a-1_1594095672085.jpg


Chiến hạm, USS Ralph Johnson, và USS Princeton
30472398-8496833-image-a-37_1594103082950.jpg


Sân bay trên hàng không mẫu hạm
30469500-8496833-This_year_s_drill_with_the_USS_Nimitz_and_USS_Ronald_Reagan_come-a-4_1594107091356.jpg


TQ tuyên bố Mỹ cố tình gây căng thẳng trong vùng
30472110-8496833-image-a-6_1594098635490.jpg


Mỹ nói hải phận và không phận quốc tế trong khu vực phải là khu vực tự do và an toàn
30471730-8496833-image-a-41_1594100826243.jpg


B-52 dẫn đầu
30472402-8496833-image-a-35_1594102806652.jpg


12000 binh sĩ hải quân đã có mặt trong cuộc tập dợt
30471718-8496833-image-a-40_1594103177984.jpg


Hàng không mẫu hạm
30471720-8496833-image-a-9_1594098651494.jpg


30471712-8496833-image-a-12_1594098655622.jpg


Hàng không mẫu hạm USS Ronald Reagan hôm thứ hai
30471726-8496833-An_F_A_18E_Super_Hornet_attached_to_the_Eagles_of_Strike_Fighter-a-1_1594107091241.jpg


B-52 cất cánh từ Louisiana
30472114-8496833-image-a-23_1594102394560.jpg


B-52 đáp xuống căn cứ quân sự Mỹ tại đảo Guam
30472106-8496833-About_12_000_sailors_are_on_ships_in_the_combined_carrier_strike-a-5_1594107091386.jpg


B-52 diễn binh với 2 phi đội
30472112-8496833-The_B_52_bomber_is_seen_in_formation_with_two_strike_groups_over-a-2_1594107091300.jpg


Bầu trời Biển Đông hôm thứ hai
30472408-8496833-image-a-29_1594102645383.jpg


30472404-8496833-This_image_captured_two_aircraft_from_the_strike_groups_flying_o-a-3_1594107091344.jpg


Khu vực Biển Đông với 2 hàng không mẫu hạm
30472592-8496833-image-a-21_1594098887165.jpg
 

@sec0

Rìu Chiến Vàng Chấm
Theo báo cáo của Tiểu ban Điều trị- Ban chỉ đạo Quốc gia phòng, chống dịch COVID-19 ngày 7/7, bệnh nhân 91 (43 tuổi, nam, Phi công người Anh) đang điều trị tại Bệnh viện Chợ Rẫy đã được công bố khỏi bệnh COVID-19.

Tiểu ban Điều trị cho biết, căn cứ kết luận Hội chẩn Quốc gia ngày 3/7, bệnh nhân 91 chính thức khỏi bệnh COVID-19, có thể ra viện và không cần cách ly. Tuy nhiên, bệnh nhân còn tiếp tục ở lại Bệnh viện Chợ Rẫy điều trị phục hồi chức năng vận động để có thể hồi hương trên chuyến bay thương mại ngày 12/7.
 

guest11

Rìu Chiến Chấm
Cặp sinh đôi già nhất có chung phần cơ thể đã từ trần, hưởng thọ 68 tuổi
Ronnie và Donnie Gaylon đã từ trần ngày 4 tháng 7 tại Dayton, Ohio, hưởng thọ 68 tuổi Xác suất cho 2 trẻ dính nhau lúc sinh là 1/200,000. Sác xuất sống sót lúc sinh từ 5 đến 25%. Khi sinh người mẹ không nhận 2 con, người cha cùng vợ thứ 2 chấp nhận nuôi 2 trẻ. Hai năm đầu từ lúc sinh hai trẻ phải nằm viện và phí tổn y tế vọc cao khủng khiếp. Hai trẻ biết đi lúc được 29 tháng. Lớn lên không được đi học vì nhà trường sợ các học sinh khác bị chia trí, không học được. Với phí tổn cho sức khỏe, y tế quá cao, người cha và mẹ kế phải gởi 2 trẻ đến đoàn xiếc để kiếm tiền nuôi gia đình với nhiều anh em cùng cha khác mẹ.

Hai trẻ từ trần cuối tuần qua. Trong suốt 10 cuối cùng, hai người phải chịu nhiều đau khổ vì bệnh tật
30456054-8495303-image-a-2_1594060639848.jpg


Hai người phải làm việc trong gánh xiếc để nuôi cha mẹ (kế) và 9 anh em
30456056-8495303-image-a-1_1594060633272.jpg


Phá kỷ lục cặp song sinh dính liền sống lâu nhất
30464370-8495303-image-a-20_1594077169506.jpg


Cả hai đều thuận tay mặt và phải học nấu ăn, dọn dẹp, dùng nhà vệ sinh
30462054-8495303-image-a-12_1594073033923.jpg


30456058-8495303-image-a-3_1594066486581.jpg


Năm 2010 một người bị bệnh đông máu, người khác bị đau khớp xương, ảnh hưởng lẫn nhau
30462834-8495303-image-a-15_1594074784498.jpg


Sở thích hai người là câu cá và cắm trại. Hai người cãi nhau là chuyện thường vì lúc nào cũng giáp mặt nhau
30462826-8495303-image-a-16_1594074812974.jpg


70% song sinh dính nhau là con gái
30462838-8495303-image-a-17_1594076263751.jpg
 

@sec0

Rìu Chiến Vàng Chấm
Truyền thông thế giới vài ngày trở lại đây thông tin về lủ lụt ở Trung Quốc hết sức là kinh khủng .
Người dân nước này trong vùng lủ lụt đang phải vất vã vật lộn với dòng lủ hung hãn , khó khăn vất vã nhà của hoa màu tiêu tùng theo dòng lủ quét !!

0bridgebefore-1594092807986230302296-1594092980816818029741-15940930315301117813431.jpg
0bridgenow-15940928079841592034238-159409307059673402771.jpg


Nhiều cầu đã bị nước cuốn sập , vài đoạn đường bị lủ cắt ngang

2020-07-08_110749.jpg


Bất kỳ 1 thiên tai nào cũng là 1 cảnh thương tâm
 

@sec0

Rìu Chiến Vàng Chấm
Dự án cầu Thủ Thiêm 2 (nối quận 1 và quận 2), có tổng vốn đầu tư là 3.082 tỷ đồng, hiện trong giai đoạn tập trung tối đa nguồn lực để chuẩn bị các công đoạn chờ hợp long.
Cầu Thủ Thiêm 2 là công trình nối Khu đô thị mới Thủ Thiêm (quận 2) với khu trung tâm, góp phần hoàn thiện hệ thống giao thông trục chính tại TP HCM. Cầu Thủ Thiêm 2 tổng chiều dài hơn 1,4 km, trong đó phần cầu dài 885,7 m, với quy mô 6 làn xe, được thiết kế là cầu dây văng với trụ tháp chính có kiến trúc cầu rồng, cao 113 m, nghiêng về phía Thủ Thiêm. Cây cầu này được xem là biểu tượng của TP HCM, bao gồm cả hệ thống kiến trúc cũng như cho mạng lưới giao thông đô thị.

Sẽ giảm tải cho hầm chui cịu nhiều sức ép , quạt thông gió 6 cái to đùng phải hoạt động liên tục (nuốt điện nhiều )
Lắm lúc cũng vẫn nghe mùi ko khí nặng nề khi đi xe 2 bánh vào hầm chui

c-copy-1594113319572292910792.jpg

1-copy-1594113318041499819714.jpg
 

guest11

Rìu Chiến Chấm
Truyền thông thế giới vài ngày trở lại đây thông tin về lủ lụt ở Trung Quốc hết sức là kinh khủng .
Người dân nước này trong vùng lủ lụt đang phải vất vã vật lộn với dòng lủ hung hãn , khó khăn vất vã nhà của hoa màu tiêu tùng theo dòng lủ quét !!

0bridgebefore-1594092807986230302296-1594092980816818029741-15940930315301117813431.jpg
0bridgenow-15940928079841592034238-159409307059673402771.jpg


Nhiều cầu đã bị nước cuốn sập , vài đoạn đường bị lủ cắt ngang

Xem phần đính kèm 15278

Bất kỳ 1 thiên tai nào cũng là 1 cảnh thương tâm
Cảnh lụt 2 tuần trước


1 tuần trước
 

@sec0

Rìu Chiến Vàng Chấm
Cảnh lụt 2 tuần trước


1 tuần trước

Nhìn lại các khúc phim ảnh tài liệu lịch sử . Tang thương , hoang tàn sau các cuộc đại hồng thủy kế đó là chiến tranh
Mấy ngày vừa qua xem TV kênh NATGEO chiếu lại các cuộc chiến giũa ĐỨC và LIÊN XÔ . Quân đồng mình tiến vào sào huyệt Hitle phố phường nhà cửa tan tành .

Nhìn lại mình sao mà may mắn quá , ông cha mình đổ máu phơi xương .
Giờ mình sống yên ổn dù có nghèo cũng ko có khổ vì bôm đạn tàn phá (SƯỚNG )
 

guest11

Rìu Chiến Chấm
Harvard và MIT kiện Trump

Hằng năm có khoảng 1 triệu sinh viên ngoại quốc vào Mỹ học đại học. Kể từ đầu mùa Covid-19 các trường học tại Mỹ đóng cửa, và sinh viên học sinh học online. Niên học tới, một số đại học tuyên bố tất cả các môn học sẽ được dạy Online, trong đó có 2 đại học nổi tiếng thế giới là Harvard và MIT. Tiền học phí của 2 đại học này khoảng $53.000 Đô La, nếu cộng thêm tiền phòng và ăn uống, tổng cộng lên đến khoảng $70.000 Đô La.

Chuẩn bị cho mùa bầu cử tới, Trump muốn tất cả mọi trường học mở cửa trong mùa thu, niên khóa 2020-2021. Khi Harvard và một số đại học khác tuyên bố sinh viên học Online cho niên khóa sắp tới, Trump phản đối và tuyên bố không cấp visa cho các học sinh ngoại quốc vào học Online tại đại học.

Một số không ít học sinh Mỹ cũng ngoại quốc dự định không học Online tại đại học với tiền ăn học quá cao. Họ muốn học bình thường trong lớp học, số còn lại vẫn muốn vào đại học nổi tiếng của Mỹ học online.

Harvard và MIT kiện chính sách đó của Trump, viện lẽ luật đó bất hợp pháp, và nếu học Harvard, MIT online tại quốc gia của họ, việc học của sinh viên có thể gặp trắc trở về kết nối mạng, đặc biệt cho các nước nghèo bên Phi Châu như Ethiopia, Somalia....
 

guest11

Rìu Chiến Chấm
Nhìn lại các khúc phim ảnh tài liệu lịch sử . Tang thương , hoang tàn sau các cuộc đại hồng thủy kế đó là chiến tranh
Mấy ngày vừa qua xem TV kênh NATGEO chiếu lại các cuộc chiến giũa ĐỨC và LIÊN XÔ . Quân đồng mình tiến vào sào huyệt Hitle phố phường nhà cửa tan tành .

Nhìn lại mình sao mà may mắn quá , ông cha mình đổ máu phơi xương .
Giờ mình sống yên ổn dù có nghèo cũng ko có khổ vì bôm đạn tàn phá (SƯỚNG )
Tất cả mọi thứ đều có giá riêng. Những người đi trước đã phải trả giá bằng mồ hôi, máu và nước mắt cho những gì chúng ta đang hưởng. Tiếng Anh có câu: "Don't take it for granted." (Đừng coi điều đó là hiển nhiên, tự nhiên có, cho mình hưởng, mà phải biết trân trọng, tri ân những gì người khác làm cho mình.)
 

guest11

Rìu Chiến Chấm
Serbia & Covid-19

Tổng thống Serbia, Aleksander Vucic, dự tính sẽ lockdown quốc gia trở lại sau 2 tháng giãn cách. Cuối tuần này lệnh giới nghiêm sẽ được áp dụng. Dân chúng không hài lòng và đã biểu tình ngày thứ ba và thứ tư. Trong cuộc xuống đường ngườ biểu tình muốn vào tòa nhà quốc hội nhưn bị cảnh sát ngăn chặn.

Biểu tình chống lockdown và giới nghiêm tại Belgrade, thủ đô Serbia
30542406-8503323-A_women_waves_with_Serbian_nation_flag_as_people_gather_for_the_-a-98_1594235987642.jpg


Tổng thống Aleksandar Vucic muốn tái ban hành luật lockdown, nhưng bị dân chúng phản đối
30542866-8503323-President_Aleksandar_Vucic_has_backtracked_on_plans_to_reinstate-a-75_1594235987541.jpg


30542402-8503323-Demonstrators_march_through_the_streets_of_Belgrade_wearing_face-a-106_1594235987665.jpg


Cảnh sát đứng trước đám biểu tình
30542392-8503323-Riot_police_line_up_in_in_front_of_protestors_before_the_march_t-a-100_1594235987647.jpg


Xe cảnh sát trước tòa nhà quốc hội
30545468-8503323-image-a-125_1594238895461.jpg


30545462-8503323-image-a-127_1594238916027.jpg


Đụng độ giữa người biểu tình và cảnh sát
30545480-8503323-image-a-123_1594238852729.jpg


Dân biểu tình phản đối lệnh lockdown trở lại
30548470-8503323-image-a-48_1594243620884.jpg


30545398-8503323-image-a-120_1594237496322.jpg


Sau khi luật giới nghiêm được ban hành, bắt đầu từ cuối tuần này, người biểu tình giận dữ
30548468-8503323-image-a-50_1594243665242.jpg


30543738-8503323-Riot_police_armed_with_batons_and_riot_shields_battle_protestors-a-94_1594235987629.jpg


30542876-8503323-Actor_and_leader_of_PSG_movement_Sergej_Trifunovic_receives_help-a-73_1594235987323.jpg


Cảnh sát đứng trước tòa nhà quốc hội phòng thủ đoàn biểu tình chống chính phủ
30542872-8503323-Police_officers_stand_guard_as_demonstrators_gather_during_the_a-a-74_1594235987523.jpg


Cuộc biểu tình đã trở nên bạo động
30543728-8503323-Protesters_throw_projectiles_at_riot_police_outside_Serbia_s_Nat-a-96_1594235987636.jpg


30543748-8503323-Serbian_riot_police_clashes_with_protesters_lighting_flares_and_-a-90_1594235987619.jpg


Số ca nhiễm và tử vong tăng tại Serbia nên chính phủ quyết định lockdown trở lại
30545466-8503323-image-a-129_1594238982112.jpg


Trong thời gian giãn cách vừa qua, 2 tháng, các sân vận động thể thao đầy người coi, nay lockdown trở lại, dân biểu tình không chịu
30543742-8503323-Aa_demonstrator_runs_through_the_smoke_left_by_flares_outside_th-a-91_1594235987621.jpg


30543756-8503323-Riot_police_battle_flames_caused_by_flares_let_off_by_protestors-a-92_1594235987623.jpg


Cảnh sát bảo vệ tòa nhà
30543734-8503323-A_protestor_pulls_down_a_barrier_on_the_steps_of_the_National_As-a-95_1594235987632.jpg


30510966-8503323-Demonstrators_gather_in_front_of_the_Serbian_parliament_building-a-76_1594235987544.jpg


30510970-8503323-Demonstrators_light_a_flare_as_they_gather_during_a_protest_at_t-a-101_1594235987650.jpg


30508600-8503323-Police_officers_use_pepper_spray_on_demonstrators_in_front_of_th-a-107_1594235987916.jpg


30511388-8503323-Thousands_of_protesters_angry_at_the_return_of_a_weekend_coronav-a-102_1594235987652.jpg


Ca nhiễm Covid-19 mỗi ngày tại Serbia
30524040-8503323-This_graph_shows_how_coronavirus_cases_have_increased_in_Serbia_-a-77_1594235987561.jpg


Số tử vong mỗi ngày tại Serbia
30524038-8503323-The_death_toll_remains_low_compared_to_many_European_countries_b-a-78_1594235987579.jpg


Luật giới nghiêm bắt đầu từ cuối tuần này, và kết thúc vào thứ hai
30511026-8503323-The_government_will_reimpose_a_curfew_as_of_Friday_evening_and_i-a-79_1594235987582.jpg


30510996-8503323-Protesters_scuffle_with_police_in_front_of_the_National_Assembly-a-80_1594235987583.jpg


Bộ trưởng Bộ Y Tế nói đã có 13 người chết vì Covid-19 trong vòng 24 giờ đồng hồ và 299 ca nhiễm mới đã được chứng thực
30511362-8503323-Serbian_police_officers_disperse_protesters_in_front_of_Serbian_-a-81_1594235987588.jpg


30511364-8503323-Some_of_the_protesters_briefly_managed_to_enter_the_parliament_b-a-82_1594235987592.jpg


30511390-8503323-Protesters_clash_with_security_forces_during_a_protest_against_r-a-83_1594235987596.jpg


Một người bị thương
30511370-8503323-An_injured_demonstrator_receives_aid_as_he_lies_on_the_stairs_of-a-103_1594235987653.jpg


30511368-8503323-Serbia_went_from_having_one_of_Europe_s_strictest_lockdowns_to_a-a-86_1594235987601.jpg


30511386-8503323-The_Serbian_president_angrily_rejected_widespread_criticism_that-a-87_1594235987611.jpg


30510998-8503323-Serbia_went_from_having_one_of_Europe_s_strictest_lockdowns_to_a-a-88_1594235987615.jpg


Tổng thống Aleksandar Vucic lên tiếng về tình trạng báo động Covid-19 khi bệnh viện gần hết giường nằm cho bệnh nhân vì sự tái bộc phát của Covid-19
30510984-8503323-President_Aleksandar_Vucic_called_the_virus_situation_in_Belgrad-a-105_1594235987662.jpg


Tòa nhà quốc hội
30508644-8503323-Serbian_police_officers_guard_the_parliament_building_in_Belgrad-a-112_1594235988197.jpg


Tối thứ ba
30508648-8503323-Serbian_police_officers_clash_with_protesters_in_front_of_the_Se-a-113_1594235988200.jpg


30508652-8503323-Thousands_of_people_protested_the_Serbian_president_s_announceme-a-115_1594235988227.jpg


30508656-8503323-Protesters_run_from_tear_gas_in_front_of_Serbian_parliament_buil-a-114_1594235988211.jpg


Ngày 7 tháng 7
30508662-8503323-Serbian_police_officers_guard_Serbian_parliament_building_in_Bel-a-116_1594235988517.jpg


 


Top