https://soha.vn/nguoc-dong-the-gioi-tha-noi-virus-thuy-dien-phai-tra-cai-gia-qua-dat-va-tro-thanh-loi-canh-bao-dang-so-danh-cho-toan-nhan-loai-20200713060902627.htm
Tỷ lệ tử vongSau 3 tháng, 5420 người đã chết tại Thụy Điển, theo số liệu của WHO. Con số này tưởng như chẳng đáng kể nếu so với hơn 130.000 người đã nằm xuống tại Mỹ. Tuy nhiên, cần biết rằng dân số của Thụy Điển chỉ có 10 triệu. Nghĩa là xét về tỉ lệ, số người thiệt mạng tại Thụy Điển cao hơn Mỹ tới 40%, nhiều hơn Na-Uy 12 lần, hơn Phần Lan 7 lần, và Đan Mạch là 6 lần.
Nếu như Chưa có vacxin thì Thụy Điển sẽ là tâm chấn của ổ dịch , và hiện nay theo thống kê về kinh tế của các báo thì Thụy Điển cũng ko hơn các nước lân cận .Tỷ lệ tử vong
Dân số Mỹ: 300 triệu; tử vong 130.000
(130.000 / 300.000.000) x100 = 0.043%
Dân số Thụy Điển 10 triệu; tử vong 5420
(5420 / 10.000.000) x 100 = 0.054%
Chênh lệch tỷ lệ tử vong giữa Mỹ và Thụy Điển
0.054% - 0.043% = 0.011%
Mật độ dân số (MĐDS)
Mật độ dân số của một nước (vùng) đóng vai trò rất lớn trong việc truyền nhiễm và tử vong. MĐDS càng lớn, truyền nhiễm càng nhanh và nhiều.
Dân số Mỹ: 300 triệu
Diện tích Mỹ: 9834 triệu km²
Mật độ dân số Mỹ: 0.03 người/km²
Dân số Thụy Điển: 10 triệu
Diện tích Thụy Điển: 450295 km²
Mật độ dân số Thụy Điển: 22 người/km²
Thiệt hại Kinh tế
Biểu đồ giao thương của các nước vào tháng 3 và tháng 4 năm 2020. (Giao thương càng giảm, kinh tế càng xuống)
Change of trade in goods in % by country for the period March – April 2020
Coronavirus: the economic impact – 10 July 2020 | UNIDO
A health pandemic or a pandemic for the economy? April 2020 and some early evidence of firms’ perceptionswww.unido.org
Chưa kể Mỹ đã bỏ ra cả hàng ngàn tỷ USD để hỗ trợ kinh tế hỗ trợ kinh tế.
3 lý do chính khi Thụy Điển áp dụng chính sách riêng.Nếu như Chưa có vacxin thì Thụy Điển sẽ là tâm chấn của ổ dịch , và hiện nay theo thống kê về kinh tế của các báo thì Thụy Điển cũng ko hơn các nước lân cận .
Nhìn chung Thụy Điển đã thất bại chứ ko thành công về cách quản lý dịch tể
- Hơn 160 người trên tàu lúc tàu nổ cháyChiếc siêu tàu đổ bộ tấn công USS Bonhomme Richard lớp Wasp trị giá hơn 1,5 tỷ USD của Hải quân Mỹ đã cháy nổ dữ dội. Nhiều tàu chiến hiện đại phải sơ tán khẩn cấp.
Hiện trường vụ cháy nổ tàu đổ bộ tấn công USS Bonhomme Richard.
05h30: Ngọn lửa bùng lên trên tàu đổ bộ tấn công USS Bonhomme Richard thuộc lớp tàu đổ bộ tấn công Wasp tại căn cứ Hải quân Mỹ ở thành phố San Diego. Sau đó một tiếng nổ lớn được ghi nhận.
Hình đẹp quá!Làng quê Việt Nam
Bài viết phiên bản tiếng Việt trên từ bản viết tiếng Anh trên tờ New York Times. Nguyên văn bản viết tiếng Anh từ đây (trang web của tờ Startribune)Đây là cái sơ kết ( chưa phải là cái kết ) mà @ guest11 tuyên dương về Thụy Điển
Ngược dòng thế giới thả nổi virus, Thụy Điển phải trả cái giá quá đắt và trở thành lời cảnh báo đáng sợ dành cho toàn nhân loại
Vì bài viết quá dài , các bác vào thẳng trang báo diện tử để xem
https://soha.vn/nguoc-dong-the-gioi-tha-noi-virus-thuy-dien-phai-tra-cai-gia-qua-dat-va-tro-thanh-loi-canh-bao-dang-so-danh-cho-toan-nhan-loai-20200713060902627.htm
Thụy Điển bất chấp toàn thế giới tiến hành phong tỏa, tự có nước đi của mình
Sau 3 tháng, 5420 người đã chết tại Thụy Điển, theo số liệu của WHO. Con số này tưởng như chẳng đáng kể nếu so với hơn 130.000 người đã nằm xuống tại Mỹ. Tuy nhiên, cần biết rằng dân số của Thụy Điển chỉ có 10 triệu. Nghĩa là xét về tỉ lệ, số người thiệt mạng tại Thụy Điển cao hơn Mỹ tới 40%, nhiều hơn Na-Uy 12 lần, hơn Phần Lan 7 lần, và Đan Mạch là 6 lần.
Việc số ca tử vong tại Thụy Điển sẽ tăng thực chất đã được dự đoán từ nhiều tuần trước đó. Điều đáng nói lúc này là dẫu cho thả nổi dịch bệnh, nền kinh tế của họ vẫn bị hủy hoại. Khả năng kinh doanh bị đình trệ, ở mức độ tương đương với các "hàng xóm".
Ngân hàng trung ương Thụy Điển dự tính nền kinh tế của họ sẽ giảm khoảng 4,5% trong năm nay, dù thời điểm đầu năm chỉ là 1,3%. Riêng trong tháng 5, tỉ lệ thất nghiệp đã lên tới 9%, tăng mạnh so với mức 7,1% của tháng 3.
Trang Oxford Economics kết luận. "Tổn hại kinh tế lớn cho thấy khả năng phục hồi bị trì trệ, trong khi tỉ lệ thất nghiệp tiếp tục tăng," -
Bác làm mình nhớ chuyện xưa ở quê quá, mà cũng thật trùng hợp: hồi đêm về ngang cầu Tân thuận, nhìn trời trong xanh, mây trắng tầng tầng... Bỗng nhớ ngày bé ở quê, tối tối trăng sáng, xách đít ra đám mía vườn mì, vừa ngồi ngắm trang thanh vi vu gió mát, hít cái hương đồng và thả bom xịt xịt...Làng quê Việt Nam
- Luật Lockdown không hữu hiệu gì nhiều trong mùa dịch vừa qua tại nhiều nước Âu Châu và Mỹ. Lockdown chỉ tạm thời làm mọi người không bị nhiễm Covid-19 cùng một lúc, mà chỉ dời thời điểm nhiễm dịch về sau.
- Thụy Điển có thể so sánh với Bỉ, một nước có dân số tương đương với Thụy Điển, khoảng 10 triệu người. nhưng chính sách phòng dịch hoàn tòa ngược lại chính sách của Thụy Điển. Kết quả số tử vong của Bỉ nhiều gấp 2 lần số tử vong của Thụy Điển.
- Vậy lý do tại sao tờ New York Times không chọn Bỉ với những thiệt hại ca nhiễm, nhân mạng, kinh tế… để phê phán mà lại chọn Thụy Điển. Lý do là Bỉ đã áp dụng một cách triệt để và gắt gao luật Lockdown mà tờ New York Times cổ võ, trong khi Thụy Điển đi ngược lại chính sách đó.
Đúng. Không ai có thể biết kết quả cuối cùng là thành công hay thất bại vì Covid-19 chưa hoàn toàn qua khỏi. Cho tới giới này có những nước hơn Thụy Điển như các nước láng giềng, cũng có nhiều nước thua Thụy Điển. Điểm đáng nói là những nước hoặc những ai không đi theo đường lối của giới truyền thông thiên tả lớn của Mỹ đều sẽ bị chỉ trích nặng nề. Thụy Điển là một quốc gia bị giới truyền thông chọn làm mục tiêu vì không đi theo con đường của họ. Trong mùa dịch tờ New York Times, tờ báo có bài chỉ trích Thụy Điển, ủng hộ tuyệt đối luật lockdown, tuyên dương những người lãnh đạo lạm quyền lockdown, ủng hộ hết mình biểu tình bạo động, đập phá thành phố của tờ báo, hạ tượng đài, tuyên truyền cho TQ. Không lạ gì khi New York Times chọn Thụy Điển làm mục tiêu mà không chọn các nước khác, kể cả tiểu bang của tờ báo vì kết quả của nhiều nước khác như Pháp, Anh, Ý, Tây Ban Nha và New York City tệ hơn nhiều so với Thụy Điển. Nói chung hiện tại một số quốc gia và một số tiểu bang Mỹ đang chuẩn bị cho LOCKDOWN version 2.0, trong khi Thụy Điển vẫn ung dung gần giống như hồi chưa có dịch.Vấn đề trước mắt , cách ly , giản cách thì nó vẫn cải thiện hơn là thả nỗi . Nếu như Thụy Điển áp dụng luật giản cách thì có thể ca nhiễm sẽ ít hơn nhiều
Còn ở Mỹ thì 1 số bộ phận dân chúng ( chơi ngong ) lại có cố ý phát tán lây nhiễm tự do , kêu gọi tụ họp để phát tán dịch
=======
Ý trên cho thấy ý thức phòng dịch của cộng đồng dân cư
Cho dù Thụy Điển trước mắt cho là thành công , nhưng với tình hình thả lỏng tự do thì dịch bệnh trong tương lai sẽ ra sao , ko thể nói chắc là có thành công hay thất bại
We use cookies and similar technologies for the following purposes:
Do you accept cookies and these technologies?
We use cookies and similar technologies for the following purposes:
Do you accept cookies and these technologies?