Google: Lập trình (cũng chỉ do con người viết) tìm kiếm của Google sẽ đưa những bài có nội dung thiên tả lên trước những trang đầu, khi một người tìm kiếm topics trên GoogleEm không rõ tình hình chính trị ở Hoa Kỳ nhưng bác nói giới truyền thông, google, facebook... hoàn toàn cánh tả thì hơi khiên cưỡng. Giới truyền thông hay Google, Facebook không thuộc cánh gì cả, chỉ có con người hoạt động trong đó mới theo cánh này hay cánh kia và em không tin 100% những người hoạt động trong lĩnh vực truyền thông theo cánh tả.
Mà thực ra chả có cánh nào, đều là do người ta gán ghép hết, tỷ dụ bây giờ em ủng hộ phong trào bình đẳng cho người không phải da trắng bác cũng cho em là cánh tả à
Viên cảnh sát nhìn thấy thủ phạm vung dao đâm một số người, ông xông vào cứu và bị đâm. Sau đó một viên cảnh sát khác tới sau và bắn chết thủ phạm. Thủ phạm là một tỵ nạn, người Sudan, Phi Châu.Dân QUẬY ở Anh hưởng ứng phong trào QUẬY của Mỹ , các hành động cũng ko kém phần nguy hiểm , càng lúc càng leo thang bất ổn
Ngày 26/6, truyền thông Anh đưa tin 3 người bị cho là đã tử vong trong vụ đâm dao xảy ra ở Glasgow, thành phố lớn nhất vùng Scotland.
=============
Ngày 21/6, cảnh sát Anh cho biết vụ đâm dao ở thành phố Reading, làm 3 người thiệt mạng và 3 người khác bị thương, đang được điều tra theo hướng có liên quan đến khủng bố.
Cảnh sát được triển khai tại hiện trường vụ đâm dao ở thành phố Reading, phía Tây thủ đô London, Anh ngày 20/6/2020. Ảnh: AFP/TTXVN
==========
Ủy viên cảnh sát London của Anh, bà Cressida Dick kêu gọi chấm dứt tình trạng bạo lực nhằm vào lực lượng cảnh sát, coi đây là hành động không thể chấp nhận sau khi đội ngũ an ninh tại thủ đô trở thành mục tiêu tấn công trong hai đêm liên tiếp khi tìm cách giải tán đám đông tiệc tùng trên đường phố, gây mất trật tự trị an và vi phạm các quy định về giãn cách xã hội.
Bà Dick khẳng định cảnh sát có nhiệm vụ giải tán các tụ điểm âm nhạc trái phép trên đường phố thủ đô, đặc biệt trong thời kỳ dịch viêm đường hô hấp cấp COVID-19 hoành hành hiện nay. Do đó, việc lực lượng cảnh sát bị tấn công trong khi làm nhiệm vụ là điều không thể chấp nhận.
Tối muộn 25/6, các cảnh sát đã bị tấn công khi tìm cách giải tán đám đông tụ tập trái phép ở phía Tây London. Trong đêm trước đó, 22 nhân viên cảnh sát cũng đã bị thương khi xảy ra đụng độ với những người tổ chức tiệc tùng trên đường phố ở phía Nam thủ đô. Các hình ảnh trên mạng xã hội cho thấy các nhân viên đã bị tấn công bằng chai lọ và nhiều vật dụng khác. Ngay trong đêm đó, cơ quan chức năng Anh đã mở chiến dịch lập lại trật tự trị an trên đường phố.
Các vụ tấn công nhằm vào cảnh sát nói trên xảy ra trong bối cảnh nhiều tuần qua, tại Anh diễn ra các cuộc biểu tình bạo lực phản đối nạn phân biệt chủng tộc sau cái chết của người đàn ông da màu George Floyd tại Mỹ.
Shocking news, George Washington người có công lập quốc mà còn bị như vậy. Em tin những thành phần quá khích như vậy chỉ thiểu số, phần lớn người Mỹ sẽ không ủng hộ việc này cho dù họ tham gia hoặc ủng hộ phong trào BLM.Một nhóm "biểu tình ôn hòa" tại Portland, Seattlle muốn thành lập một "khu tự trị" thứ 2 giống như khu tự trị CHOP.
Họ đắt chướng ngại vật đóng đường và khi cảnh sát tới họ đốt lửa, ngăn cản cảnh sát. Cảnh sát phải dùng đến khói cay trong vụ biểu tình này.
Giống như chiến trường
Một người biểu tình bị thương
Tượng đài tổng thốn đầu tiên của Mỹ, George Washington, bị họ trùm bằng quốc kỳ Mỹ, đốt, và giựt sập.
Như những tảng băng, phần lòi ra đó chỉ là 1 chút xíu thôi bạn...Đau nhất vẫn là vụ mình SMS ủng hộ chống dịch, nhưng bọn người kia lỡ lòng nào mua cái máy đo từ 2 tỉ len hơn 7 tỉ
Chẳng kể George Washington, mà nhiều tượng đài của nhiều tổng thống khác cũng bị, và sẽ tới phiên tượng đài tôn giáo. Nói chung, những người bất bình với những biến cố vừa qua không phải là ít. Họ thuộc thành phần đa số, nhưng họ thuộc thành phần "đa số thầm lặng" Họ không dám lên tiếng, phần vì sợ, phần vì tiếng nói của họ bị đàn áp do các thế thế lực mạnh mẽ như giới truyền thông.Shocking news, George Washington người có công lập quốc mà còn bị như vậy. Em tin những thành phần quá khích như vậy chỉ thiểu số, phần lớn người Mỹ sẽ không ủng hộ việc này cho dù họ tham gia hoặc ủng hộ phong trào BLM.
Cũng có điểm hay là nước Mỹ sẽ có tỷ lệ miễn dịch cộng đồng đối với Covid19 cao
theo tui không phải vì sợ mà chắc họ thấy hông đáng dây với đám mọi thôi, đập phá ở ngoài hông sao chứ loot đồ có mấy vụ bị chủ shop bắn rồi đóChẳng kể George Washington, mà nhiều tượng đài của nhiều tổng thống khác cũng bị, và sẽ tới phiên tượng đài tôn giáo. Nói chung, những người bất bình với những biến cố vừa qua không phải là ít. Họ thuộc thành phần đa số, nhưng họ thuộc thành phần "đa số thầm lặng" Họ không dám lên tiếng, phần vì sợ, phần vì tiếng nói của họ bị đàn áp do các thế thế lực mạnh mẽ như giới truyền thông.
Hai ngày trước, tổng giám mục Anh Giáo tuyên bố các hình tượng của Đức Jesus nên được xét lại. Được hỏi tại sao, ông nói chân dung Đức Jesus được trình bày qua làn da trắng, mà Ngài thuộc về dân Trung Đông, cần xét lại.
'Happiest Country in the World' (Quốc Gia Hạnh Phúc Nhất trên thế giới)
"Nụ Cười Giấu Kín"
Đó là phụ đề của một công trình chụp ảnh một số nước Đông Nam Á của nhiếp ảnh gia người Pháp, Rehahn. Ông đến Việt Nam và ở Hội An 3 năm để thực hiện công trình. Ông đã đi được 1/4 lãnh thổ Việt Nam.
Đầu tiên ông thất người Việt hay cười, và khi cười hay bịt miệng. Ông tìm hiểu và kết luận trẻ con Việt Nam cười bịt miệng vì mắc cở; người già cười bịt miệng vì... hết răng. Ông nói mặc dầu họ cười bịt miệng lúc được chụp ảnh, ông vẫn đọc được cảm xúc của họ qua ánh mắt.
Ông ngạc nhiên về lối sống Việt Nam và ông nhận xét: Người Việt Nam là người tích cực và lạc quan nhất mà ông từng gặp. Và ông kết luận: Người Việt nam hạnh phúc nhất trên thế giới.
Trong khi đi bằng xe 2 bánh, quan sát đời sống dân chúng Việt Nam, ông cũng ghé thăm dân tộc thiểu số (dân Thượng). Ông cũng gặp một bà lão chèo ghe, Bà Bùi Thị Xong, và hỏi chuyện. Sau cuộc đàm thoại ông hứa sẽ tặng bà một chiếc ghe khác nếu sách ông bán chạy.
Cuối cùng ông xuất bản một cuốn sách tựa đề: "Vietnam – Mosaic of Contrasts" với 145 hình chụp từ Việt Nam. Và kết quả ảnh của bà lão được in trên bìa đầu. Bà được tặng một số tiền để mua ghe khác và ảnh của bà được trưng bày và triển lãm tại nhiều nơi trên thế giới.
Ôi đẹp thay những nụ cười hạnh phúc của các cụ bà/ông, cả cuộc đời đã hy sinh cho chồng, con, và các cháu.
Tác giả và nhân vật
"Nụ Cười Giấu Kín" tại Bảo Tàng Viện Phụ Nữ, Hà Nội
Tác giả và tác phẩm
Thêm một số ảnh của nhiếp ảnh gia Réhahn, người đã nói dân Việt Nam là dân hạnh phúc nhất thế giới, và là người đã phô bày "Những Nụ Cười Giấu Kín". Ảnh chụp tại Việt Nam.Nói về nước Mỹ hiện nay đã có nhiều tình huống tang tóc trong thời gian gần đây .
Nói về VN hiện nay thì VN đang rất hạnh phúc giữa thời dịch bệnh , cho dù tương lai hay quá khứ như thế nàok, thì hiện tại vẫn tốt
Tôi sống ở SG qua 2 thời kỳ . Lúc thì xuống chó lúc thì lên voi . Đến nay đã 45 năm yên ổn cho 1 đất nước quá nhiều khổ đau vì chiến tranh triền miên mấy ngàn năm
Rất buồn cho nhiều người Việt sống trong nước VN và 1 số người Việt sống ở Mỹ lúc nào cũng mang trong đầu thù hận mất nước ( theo nghĩa bóng thôi ) chứ thật ra nghĩa đen nước Việt vẫn là nơi người Việt đang sống .
Kinh tế thì nước nào cũng vậy , chính quyền thì nước nào cũng vậy , luật pháp thì nước nào cũng vậy , đều có sai có đúng . Cái quan trọng là cuộc sống của đại đa số người dân Việt , đừng bới móc 1 vài vài hình tượng sái quấy của 1 vài cá nhân .
Người đứng về phía vĩ mô thì hãy sáng suốt nhìn cục diện = con mắt tống thể .
Mỗi người có 1 cái duyên ko ai giống ai , do đó mà có rất nhiều người Việt hiện giờ vẫn muốn rời khỏi nước Việt , điển hình hình là 1 nhóm chết ngọp trong cái công te nơ ở nước Anh .Từ bỏ sống bên Pháp, qua Hội An sống, một quyết định tác giả không bao giờ hối hận
Giống thời kỳ cách mạng văn hoá của TQ và văn nhân giai phẩm của VN quá.THE EMANCIPATION MEMORIAL (Tượng đài Tưởng Niệm Giải Phóng Nô Lệ.)
Tượng đài phác họa tổng thống Abraham Lincoln đứng giang tay, mắt nhìn xuống người nô lệ da đen, với ý mời gọi người nô lệ đứng dậy. Người nô lệ hai tay vẫn còn hai vòng xích, xích đã bị cắt đứt giữa hai tay. Người nô lệ đang trong tư thế đứng dậy với một gối vẫn còn chạm đất.
Tượng đài được được dựng tại Công Viên Lincoln tại Washington DC vào ngày 11 tháng 4 năm 1876, đúng 11 năm sau ngày tổng thống Abraham Lincoln, người tranh đấu và ký sắc lệnh Giải Phóng Nô Lệ, bị ám sát. Lệ phí tượng đài do chính những người nô lệ quyên góp trả, sau khi bà Virginian Charlotte Scott đóng góp $5, số tiền đầu tiên bà kiếm được như một người tự do. Những người biểu tình BLM cho rằng tư thế của 2 người nơi tượng đài có tính cách "cha chú" của người da trắng, tượng cần được phá hủy.
Sau khi BLM thất bại trong việc hạ tượng đài, Tòa Bạch Ốc đã cho đặt hàng rào, chướng ngại vật chung quanh để bảo vệ. TT đã ký một sắc lệnh tổng thống bảo vệ các tượng đài. 400 vệ binh quốc gia đã được gởi đến và ông nói những kẻ phá hoại sẽ bị truy tố.
Thứ sáu ngày 26 tháng 6, một số người BLM đến nơi tượng đài biểu tình, và cả những người chống lại việc hạ tượng đài cũng có mặt tại nơi đó.
Mặt đối mặt tranh luận về tượng đài. Một người BLM và Jack Posobiec, thuộc nhóm bảo thủ
Cả 2 nhóm chống và ủng hộ đều có mặt
Jack Posobiec, được mời gọi ra khỏi khuôn viên biểu tình
Tranh luận
Greg Turner, người chống hạ tượng đài đang phản đối nhóm BLM
BLM
BLM
Yêu cầu hạ tượng đài
Phản đối và ủng hộ gặp nhau
FBI đang truy nã những người phá hoại khu vực, tượng đài của liên bang vào ngày 22 tháng 6
Ngày 22 tháng 6, BLM thất bại trong việc hạ tượng đài tổng thống Andrew Jackson, và muốn lập "Tòa Nhà Đên" đối diện với "Tòa Nhà Trắng"
làm như nước mỹ là của riêng cái đám mọi này vậy, đòi đập phá luôn những thứ mang tính biểu tượng của quốc giaTHE EMANCIPATION MEMORIAL (Tượng đài Tưởng Niệm Giải Phóng Nô Lệ.)
Tượng đài phác họa tổng thống Abraham Lincoln đứng giang tay, mắt nhìn xuống người nô lệ da đen, với ý mời gọi người nô lệ đứng dậy. Người nô lệ hai tay vẫn còn hai vòng xích, xích đã bị cắt đứt giữa hai tay. Người nô lệ đang trong tư thế đứng dậy với một gối vẫn còn chạm đất.
Tượng đài được được dựng tại Công Viên Lincoln tại Washington DC vào ngày 11 tháng 4 năm 1876, đúng 11 năm sau ngày tổng thống Abraham Lincoln, người tranh đấu và ký sắc lệnh Giải Phóng Nô Lệ, bị ám sát. Lệ phí tượng đài do chính những người nô lệ quyên góp trả, sau khi bà Virginian Charlotte Scott đóng góp $5, số tiền đầu tiên bà kiếm được như một người tự do. Những người biểu tình BLM cho rằng tư thế của 2 người nơi tượng đài có tính cách "cha chú" của người da trắng, tượng cần được phá hủy.
Sau khi BLM thất bại trong việc hạ tượng đài, Tòa Bạch Ốc đã cho đặt hàng rào, chướng ngại vật chung quanh để bảo vệ. TT đã ký một sắc lệnh tổng thống bảo vệ các tượng đài. 400 vệ binh quốc gia đã được gởi đến và ông nói những kẻ phá hoại sẽ bị truy tố.
Thứ sáu ngày 26 tháng 6, một số người BLM đến nơi tượng đài biểu tình, và cả những người chống lại việc hạ tượng đài cũng có mặt tại nơi đó.
Mặt đối mặt tranh luận về tượng đài. Một người BLM và Jack Posobiec, thuộc nhóm bảo thủ
Cả 2 nhóm chống và ủng hộ đều có mặt
Jack Posobiec, được mời gọi ra khỏi khuôn viên biểu tình
Tranh luận
Greg Turner, người chống hạ tượng đài đang phản đối nhóm BLM
BLM
BLM
Yêu cầu hạ tượng đài
Phản đối và ủng hộ gặp nhau
FBI đang truy nã những người phá hoại khu vực, tượng đài của liên bang vào ngày 22 tháng 6
Ngày 22 tháng 6, BLM thất bại trong việc hạ tượng đài tổng thống Andrew Jackson, và muốn lập "Tòa Nhà Đên" đối diện với "Tòa Nhà Trắng"
bạn đúng là 1 ông già, hãy để linh hồn người quá cố được yên điMỗi người có 1 cái duyên ko ai giống ai , do đó mà có rất nhiều người Việt hiện giờ vẫn muốn rời khỏi nước Việt , điển hình hình là 1 nhóm chết ngọp trong cái công te nơ ở nước Anh .
Họ ko vừa ý với cái vốn tham lam sẵn có của họ , dù gia đình họ vẫn là dạng có ăn dư thừa vẫn bó nước ra đi . phải chung cgi cả tỉ hay vài trăm triệu mới được cho xuống tàu vượt biển
nghe nói lúa trên này ăn không ngon, trồng để làm du lịch thôiRuộng lúa Mu Cang Chai
"Ai không biết lịch sử, chắc chắn sẽ phạm lỗi lầm cũ của lịch sử"THE EMANCIPATION MEMORIAL (Tượng đài Tưởng Niệm Giải Phóng Nô Lệ.)
Tượng đài phác họa tổng thống Abraham Lincoln đứng giang tay, mắt nhìn xuống người nô lệ da đen, với ý mời gọi người nô lệ đứng dậy. Người nô lệ hai tay vẫn còn hai vòng xích, xích đã bị cắt đứt giữa hai tay. Người nô lệ đang trong tư thế đứng dậy với một gối vẫn còn chạm đất.
Tượng đài được được dựng tại Công Viên Lincoln tại Washington DC vào ngày 11 tháng 4 năm 1876, đúng 11 năm sau ngày tổng thống Abraham Lincoln, người tranh đấu và ký sắc lệnh Giải Phóng Nô Lệ, bị ám sát. Lệ phí tượng đài do chính những người nô lệ quyên góp trả, sau khi bà Virginian Charlotte Scott đóng góp $5, số tiền đầu tiên bà kiếm được như một người tự do. Những người biểu tình BLM cho rằng tư thế của 2 người nơi tượng đài có tính cách "cha chú" của người da trắng, tượng cần được phá hủy.
Sau khi BLM thất bại trong việc hạ tượng đài, Tòa Bạch Ốc đã cho đặt hàng rào, chướng ngại vật chung quanh để bảo vệ. TT đã ký một sắc lệnh tổng thống bảo vệ các tượng đài. 400 vệ binh quốc gia đã được gởi đến và ông nói những kẻ phá hoại sẽ bị truy tố.
Thứ sáu ngày 26 tháng 6, một số người BLM đến nơi tượng đài biểu tình, và cả những người chống lại việc hạ tượng đài cũng có mặt tại nơi đó.
Mặt đối mặt tranh luận về tượng đài. Một người BLM và Jack Posobiec, thuộc nhóm bảo thủ
Cả 2 nhóm chống và ủng hộ đều có mặt
Jack Posobiec, được mời gọi ra khỏi khuôn viên biểu tình
Tranh luận
Greg Turner, người chống hạ tượng đài đang phản đối nhóm BLM
BLM
BLM
Yêu cầu hạ tượng đài
Phản đối và ủng hộ gặp nhau
FBI đang truy nã những người phá hoại khu vực, tượng đài của liên bang vào ngày 22 tháng 6
Ngày 22 tháng 6, BLM thất bại trong việc hạ tượng đài tổng thống Andrew Jackson, và muốn lập "Tòa Nhà Đên" đối diện với "Tòa Nhà Trắng"
la hét như con khùng"Ai không biết lịch sử, chắc chắn sẽ phạm lỗi lầm cũ của lịch sử"
Trong vụ biểu tình trước Tòa Bạch Ốc thứ sáu ngày 26, ngoài những người "biểu tình ôn hòa" của BLM đòi hạ tượng đài, còn có một số người cũng có mặt để bảo vệ tượng đài. Những người BLM đòi hạ tượng đài đã hung hãn khinh miệt những người da đen bảo vệ tượng đài.
Một cảnh sát Mỹ đen bảo vệ tượng đài bị một phụ nữ đòi phá tượng đài, miệt thị cảnh sát Mỹ đen "Chúng bay [cảnh sát Mỹ đen] là một phần của vấn đề."
Muốn biết thêm thái độ, hành vi, và kiến thức lịch sử của BLM, thì các bạn hãy xem cuộc đối thoại sau đây trong ngày biểu tình.
Một phụ nữ da trắng la hét trước mặt một ông già da đen (cẩm m biểu ngữ) đế biểu tình bảo vệ tượng đài.
Trong cuộc đàm thoại, người phụ nữ BLM hét trước mặt ông già Mỹ đen:
"Tại sao ông lại bảo vệ tượng đài này."
Ông già bảo vệ tượng đài hỏi ngược lại:
"Ai đã trả tiền dựng tượng đài này?"
Người phụ nữ tiếp tục hét như một trẻ 3 tuổi, và không trả lời ông vì bí, không biết lịch sử nô lệ của Mỹ và lịch sử của tượng đài.
Đối với loại người này, nếu bạn nhượng bộ 1cm, nó sẽ đòi thêm 1km.la hét như con khùng
We use cookies and similar technologies for the following purposes:
Do you accept cookies and these technologies?
We use cookies and similar technologies for the following purposes:
Do you accept cookies and these technologies?