Bên lề về dịch covid-19, vào đây tám | Page 42 | VN-Zoom | Cộng đồng Chia Sẻ Kiến Thức Công Nghệ và Phần Mềm Máy Tính

Adblocker detected! Please consider reading this notice.

We've detected that you are using AdBlock Plus or some other adblocking software which is preventing the page from fully loading.

We don't have any banner, Flash, animation, obnoxious sound, or popup ad. We do not implement these annoying types of ads!

We need money to operate the site, and almost all of it comes from our online advertising.

Please add https://vn-z.vn to your ad blocking whitelist or disable your adblocking software.

×

Bên lề về dịch covid-19, vào đây tám

guest11

Rìu Chiến Chấm
Phi đạn RX9 của Mỹ
Trong những năm qua quân khủng bố ISIS hoành hành khắp nơi. Chính quyền Mỹ đã có chương trình phòng chống khủng bố. Ưu tiên đầu tiên trong việc này là ám sát những tên trùm khủng bố. Những tên này là những viên chức cao trong lực lực lượng khủng bố, không đi khủng bố nhưng phác họa chương trình, âm mưu khủng bố và sai thuộc cấp thi hành.

Việc định vị nơi chốn của các trùm này không khó lắm, nhờ có có cơ quan tình báo CIA của Mỹ và tình báo của các đồng minh. Vấn đề chính là làm sao ám sát những trùm khủng bố này mà không gây thiệt hại nhân mạng và vật chất của môi trường chung quanh trùm khủng bố, vì trùm khủng bố thường trốn tránh tại những nơi dân cư đông đúc, nhiều trẻ em. Nếu gây thiệt hại nhân mạng và vật chất chung quanh mục tiệu, Mỹ sẽ bị lên án.

Nhằm hạn chế tối đa thiệt hại chung quanh mục tiêu, cách đây không lâu Mỹ chế tạo phi đạn RX9, còn có nickname là "ninja missile" hoặc "Flying Ginsu". Phi đạn này sẽ được drone (máy bay không người lái) mang đến nơi mục tiêu tọa lạc và bắn.

Điểm đặc biệt của phi đạn này là không phát nổ nhưng có lưỡi chém, chỉ phá mục tiêu trong vòng bán kính nhỏ.
Phi đạn RX9 này thuộc loại phi đạn air-to-surface, bắn từ trên không xuống mặt đất, và là phiên bản mới của phi đạn Hell Fire Missle, dùng để chống xe tăng.

Ảnh minh họa phi đạn RX9 còn được gọi là "The Ninja Missile
21778590-7752629-image-a-25_1575410241207.jpg


1) Drone (phi cơ không người lái chở phi đạn tới nơi mục tiêu, bay ngang qua mục tiêu
2) Phi đạn được thả xuống và bay tới mục tiêu
3) Vài giây trước khi trúng mục tiêu, 6 lưỡi chém sẽ tự động nhô ra ngoài vỏ của phi đạn
4) Những lưỡi chém này có thể cắt mui xe và mục tiêu như trường hợp trùm phó của khủng bố Al-Qaeda, tên Abu Khayr al-Masri, bị phi đạn bắn vào năm 2017 tại Syria

Phi đạn sau một phi vụ, đạt mục tiêu
29745264-8434633-image-a-18_1592458950527.jpg


Hình chụp sau khi ám sát Qassam ul-Urdini, người Jordan và Bilal al-Sanaani, người Yemen. Cả hai đều chết và xe chở 2 người bị xé rách mui trần vì 6 lưỡi chém
29745248-8434633-image-a-19_1592458999113.jpg


Dấu vết chém của phi đạn trên xe
29745252-8434633-image-a-20_1592459053291.jpg


Phi đạn RX9 được dùng lần đầu vào tháng 2 năm 2017 trong việc ám sát khủng bố Al-Qaeda, tên Abu Khayr al-Masri
21778596-7752629-The_devastating_so_called_flying_Ginsu_was_reportedly_used_to_ki-a-10_1592457931817.jpg


21778592-7752629-Al_Masri_s_car_also_suffered_the_most_damage_toward_the_front_pa-a-11_1592457931820.jpg


3DC8A6F400000578-4265870-image-a-4_1488243367957.jpg


Drone chở phi đạn
13312580-7012355-Predator_drone_are_unmanned_vehicles_that_are_capable_of_shootin-a-3_1575406394619.jpg
 

@sec0

Rìu Chiến Vàng Chấm
3e3a3690-1592312217229268278469.jpg
Nan giải chống ngập Tp. Hồ Chí Minh , bài toán cho các nhà quy hoạch .

Không gian dành cho nước trong đô thị (trữ, thoát và thấm nước) nên được nhanh chóng bảo vệ và tái khôi phục


165840-mua-to-keo-dai-tren-dien-rong-nhieu-tuyen-duong-tai-thanh-pho-ho-chi-minh-bi-ngap.jpg

165906-mua-to-keo-dai-tren-dien-rong-nhieu-tuyen-duong-tai-thanh-pho-ho-chi-minh-bi-ngap.jpg


Ngao ngán khi trời mưa , người dân phải sống chung với cảnh này lâu dài , mà ko có cách giải quyết
19-1592310913288774892814.jpg

Sau 1 con mưa ở SG
Mưa lớn đúng giờ tan tầm khiến giao thông trên tuyến đường Điện Biên Phủ hỗn loạn. Hàng nghìn phương tiện nối đuôi nhau di chuyển chậm chậm từ phía ngã tư Hàng Xanh về cầu Sài Gòn.

3e3a3690-1592312217229268278469.jpg
26-15923109137111565653885.jpg

Nước lai láng thì biết đâu là nông sâu
 

@sec0

Rìu Chiến Vàng Chấm
nhân cái ảnh của đường Điện Biên Phủ ở trên tôi nhớ lại tiền thân tên của nó

Phan Thanh Giản - nỗi oan 150 năm
Đã 141 năm, kể từ ngày 4-8-1867, cụ Phan Thanh Giản kết thúc đời mình bằng 17 ngày nhịn ăn và chén thuốc độc tự vẫn vì buồn đau, thương dân thương nước. Bi kịch đời cụ là bi kịch lịch sử cần được làm sáng tỏ. Và chuyện ấy đã thành sự thật.

1592530909075.png


Đã 141 năm, kể từ ngày 4-8-1867, cụ Phan Thanh Giản kết thúc đời mình bằng 17 ngày nhịn ăn và chén thuốc độc tự vẫn vì buồn đau, thương dân thương nước. Bi kịch đời cụ là bi kịch lịch sử cần được làm sáng tỏ. Và chuyện ấy đã thành sự thật.
Khi thăm mộ và đền thờ Phan Thanh Giản ở huyện Ba Tri tháng 8 vừa qua, chúng tôi thấy rất nhiều vòng hoa đang còn tươi của Tỉnh ủy, Ủy ban nhân dân, Hội đồng nhân dân tỉnh Bến Tre, Huyện ủy, UBND, HĐND huyện Ba Tri, rồi các ban ngành, sở, xã Bảo Thạnh (Ba Tri) đến viếng nhân ngày giỗ của cụ ngày 4 tháng 8.

Nghĩa là đám giỗ cụ đã được tỉnh long trọng tổ chức, chỉ một tuần trước khi chúng tôi đến Bến Tre. Dịp này, Sở Văn hóa - Thể thao và Du lịch tỉnh Vĩnh Long cũng đã tổ chức lễ rước và an vị tượng Phan Thanh Giản tại Khu Di tích Văn Thánh Miếu Vĩnh Long - nơi Kinh lược sứ đại thần Phan Thanh Giản tuẫn tiết.

Pho tượng do cố Thủ tướng Võ Văn Kiệt phụng hiến. Tượng đúc bằng đồng, cao 85cm, nặng 250kg, được tỉnh Vĩnh Long đặt trang trọng tại nơi thờ trong Văn Thánh Miếu.

Thật vui khi được biết, ngày 24-1-2008, Cục trưởng Cục Di sản văn hóa Đặng Văn Bài vừa có công văn gửi UBND tỉnh Bến Tre, cho biết Cục Di sản văn hóa đã làm việc với Viện Sử học và cơ quan này có công văn nêu rõ, các nhà sử học đánh giá cao công lao của cụ Phan Thanh Giản trên nhiều lĩnh vực chính trị, ngoại giao, văn hóa.

Cụ nổi tiếng thanh liêm, đạo đức, có nhiều đóng góp lớn đối với lịch sử dân tộc trên các lĩnh vực văn học, sử học... Viện Sử học kết luận: “Với nhận thức mới trên quan điểm lịch sử cụ thể, nhân vật Phan Thanh Giản xứng đáng được tôn vinh bằng nhiều hình thức khác nhau”. Đó là sự phán quyết công bằng. Như vậy Phan Thanh Giản đã được giải oan sau gần 150 năm mang tiếng “bán nước”.

Cụ Phan Thanh Giản sinh năm 1796, đỗ Đệ tam giáp Tiến sĩ khoa thi Đình năm Bính Tuất (1826) ở Huế. Cụ là người đỗ Đại khoa tiến sĩ đầu tiên của đất Nam Kỳ.

Năm 1834, cụ được phong Sung Cơ mật viện. Tháng 9-1835, cụ được phong Hiệp biện Đại học sĩ, đó là chức quan hàm tùng nhất phẩm, trên thượng thư một bậc. 1848 đổi sang Thượng Thư Bộ lại; 1851 làm Kinh lược phó sứ Nam Kỳ; 1853 Thượng thư Bộ Hình, Sung Cơ mật viện; 1856: Chánh tổng tài Quốc sử quán…

Những năm 1836, 1840 bị giáng chức vì can ngăn vua, có năm phải đi khai mỏ vàng ở Thái Nguyên (1838) sau đó lại được phục hồi chức phẩm. Cụ là Tổng tài phụ trách việc biên soạn bộ Khâm định Việt sử thông giám cương mục trong ba năm 1856-1859, là bộ Quốc sử đồ sộ, lớn nhất thời Nguyễn gồm 53 quyển.

Về văn thơ cụ có Lương Khê thi thảo gồm 454 bài thơ và Lương Khê văn tập (1876) do các con tập hợp in sau khi cụ mất. Cụ còn có các tập thơ, nhật ký như Sứ Thanh thi tập, Tây phủ Nhật ký, ghi chép trong chuyến đi Pháp…

Cụ cùng Nguyễn Thông đã có công xây Văn Thánh Miếu và lập Văn Xương Các ở Vĩnh Long…Chỉ ngần ấy thôi cụ cũng đã là nhà văn, nhà văn hóa, nhà sử học lớn của dân tộc.

Nhưng nói về Phan Thanh Giản từ 150 năm nay có nhiều ý kiến khác nhau, thậm chí trái ngược nhau. Không ít người cho rằng ông là người có tội trong việc để mất 6 tỉnh Nam Kỳ vào tay quân Pháp khi ông làm Chánh sứ toàn quyền đại thần ký hòa ước Nhâm Tuất 1862, từ đó có câu ca dân gian lên án Phan Thanh Giản “bán nước” “Phan, Lâm mãi quốc; triều đình khí dân”.


Vua Tự Đức, ông vua “chủ hòa” đã cho rằng cụ đã làm mất Lục tỉnh Nam Kỳ, nên phán: ”xét phải tội chế, chưa đủ che được tội” và nghi án “truy đoạt lại chức hàm và đẽo bỏ tên ở bia tiến sĩ, để mãi cái án trảm giam hậu”.

Các nhà sử học cũng không đồng nhất quan điểm. Nhiều nhà sử học quê hương Nam Bộ hiểu nhân cách và khí tiết Phan Thanh Giản đã không đồng thuận với phán xét của vua Tự Đức và quan điểm của chính sử đương thời.

Năm 1963, ở miền Bắc, kết luận tổng kết cuộc tranh luận về Phan Thanh Giản trên Tạp chí Lịch sử, một nhà sử học đã lại lên án Phan Thanh Giảm phạm tội “bán nước”, “dâng thành hiến đất cho giặc”. Dù vậy, cũng không giải tỏa được băn khoăn của nhân dân và giới sử học.

Nhưng quan niệm của đồng bào Nam Bộ lại khác. Ngay sau khi cụ tuẫn tiết, nhân dân Vĩnh Long đã đưa linh vị của cụ vào thờ ở Văn Thánh Miếu. Nguyễn Đình Chiểu, nhà thơ, nhà yêu nước cùng thời, cùng sống ở Ba Tri với Phan Thanh Giản lại có thơ điếu ca ngợi cụ: “Minh tinh chín chữ lòng son tạc…”.

Trong Văn tế lục tỉnh sĩ dân trận vong, cụ Đồ Chiểu viết về Phan Thanh Giản: “Phan học sĩ hết lòng mưu quốc”. 10 năm sau khi Phan Thanh Giản tự vẫn, năm 1886, vua Đồng Khánh đã xét lại công tội của cụ và đã ra chiếu chỉ “khai phục nguyên hàm” và khắc lại tên trong bia tiến sĩ ở Văn Miếu Huế cho cụ Phan Thanh Giản. Dưới chân núi Ba Thê, Thoại Sơn, An Giang có đền thờ Phan Thanh Giản từ trăm năm trước.

Ở xã Tương Bình Hiệp (Bình Dương), từ khi cụ mất, nhân dân đã thờ cụ ở trong Đình làng. Và ngày 25-8-1924, vua Khải Định đã sắc cho đình Tương Bình Hiệp thờ cụ làm thần.

Bản sắc dịch ra như sau: “Nay sắc cho xã Tương Bình Hiệp, tổng Bình Phú, tỉnh Thủ Dầu Một phải phụng thờ Tam giáp Tiến sĩ, Hiệp tá đại học sĩ, Sung cơ mật viện đại thần Phan Thanh Giản tướng công làm thần giữ nước giúp dân. Vì ông thường linh ứng nên nhân tiết tứ tuần đại khánh trẫm ban bửu chiếu phong cho ông vào bậc ĐOAN TÚC DỰC BẢO TRUNG HƯNG TÔN THẦN, chuẩn cho phụng thờ ông làm thần để giúp đỡ và che chở dân đen của ta...”.

Như vậy các vua Nguyễn sau Tự Đức đã hiểu đúng công lao của Phan Thanh Giản!

Trước năm 1867, trong thư gửi cho Tổng đốc An Giang và Tổng đốc Hà Tiên, Chánh sứ Phan Thanh Giản viết: “Lá cờ ba sắc (chỉ cờ Pháp) không thể phấp phới bay trên một thành lũy ở đó Phan Thanh Giản còn sống…”.

Theo sử sách thì cụ Phan có ba người con trai là Phan Hương, Pham Liêm và Phan Tôn sau khi cha mất đã cầm đầu cuộc kháng chiến chống Pháp ở Ba Tri, Bến Tre cuối năm 1867.

Khi cuộc khởi nghĩa bị quân Pháp đàn áp, ba anh em dùng thuyền chạy thoát ra Bình Thuận. Phan Hương ở lại Phan Thiết, ẩn mình sống bằng nghề nông. Còn Phan Tôn và Phan Liêm đi bộ ra Huế, sau đó theo Nguyễn Tri Phương ra Bắc chống Pháp, tử thủ bảo vệ thành Hà Nội. Sau khi bị bắt, hai anh em được đưa sang Pháp.

Năm 1888, chính phủ Pháp cho về lại Việt Nam, Phan Liêm được bổ làm Phủ doãn Thừa Thiên và là người làm thầy dạy dỗ Bửu Lâm 10 tuổi, tức vua Thành Thái mới lên ngôi.

Thầy Phan Liêm đã truyền cho vị vua trẻ ý chí chống Pháp, nên vua đã liên hệ với nhóm Trần Cao Vân kháng chiến, bị bọn Pháp phế truất, đày sang đảo La Réunion…

Cuối năm 1994, tại Vĩnh Long, hai tỉnh Bến Tre và Vĩnh Long phối hợp với Hội khoa học lịch sử đã tổ chức cuộc Hội thảo khoa học lớn về Phan Thanh Giản với ý muốn làm rõ hơn công tội của cụ.

Cuộc Hội thảo này có nhiều bài tham luận công phu, sâu sắc, là một bước tiến mới, công bằng hơn trong đánh giá Phan Thanh Giản. Sau cuộc hội thảo này giáo sư Phan Huy Lê, Chủ tịch Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam (lúc đó) đã có một bản kết luận sâu sắc và công tâm.

Có thể đây là một cơ sở để giúp cho Cục Di sản và Viện Sử học đi đến quyết định “phục hồi danh dự” cho cụ Phan Thanh Giản năm 2008.
…Người dân Miền Tây hiểu rất rõ công tội của cụ Phan Thanh Giản, rằng thời kỳ đó, triều đình Huế là mới là nguyên nhân chính để mất lục tỉnh Nam Kỳ, vì đã quyết “chủ hòa”.

Cụ Phan Thanh Giản không thể tự mình làm trái ý vua. Nên không thể quy cho cụ tôi “bán nước” hay “phản bội Tổ quốc”. Mặc dù cụ vẫn ý thức được hoàn cảnh và trách nhiệm của mình.

Trong lá sớ gửi vua Tự Đức trước khi tự vẫn, cụ viết: “Nghĩ tôi đáng chết, không dám sống cẩu thả để cái nhục lại cho quân phụ”!

Đứng trước mộ cụ Phan Thanh Giản tôi cứ nghĩ miên man về nỗi niềm lịch sử. Hết lòng vì dân vì nước nhưng lại không được người đời hiểu mình.

Hơn ba chục năm qua, tất cả những đường phố, trường học mang tên Phan Thanh Giản đều bị gỡ bỏ. Tượng cụ ở Châu Thành, ở trường Trung học Cần Thơ cũng bị gỡ. Hẳn nhiên bức tượng nằm trong lòng dân mới là vĩnh cửu.

Một tin vui nữa là tại kỳ họp lần thứ 13 HĐND tỉnh Bến Tre khóa VII (ngày 10 và 11-4-2008) đã thông qua việc đổi tên trường THPT Ba Tri thành trường THPT Phan Thanh Giản từ năm học 2008-2009. Sắp tới tỉnh sẽ dựng lại tượng cụ Phan Thanh Giản.

Rời Ba Tri, tôi cứ ước ao không chỉ ở Bến Tre, Vĩnh Long mà tên của Đại thần Phan Thanh Giản tài hoa, khí tiết sẽ được đặt cho nhiều trường học và đường phố miền Nam như trước đây.
 

haivu

Administrator
Thành viên BQT
3e3a3690-1592312217229268278469.jpg

19-1592310913288774892814.jpg

Sau 1 con mưa ở SG
Mưa lớn đúng giờ tan tầm khiến giao thông trên tuyến đường Điện Biên Phủ hỗn loạn. Hàng nghìn phương tiện nối đuôi nhau di chuyển chậm chậm từ phía ngã tư Hàng Xanh về cầu Sài Gòn.

3e3a3690-1592312217229268278469.jpg
26-15923109137111565653885.jpg

Nước lai láng thì biết đâu là nông sâu
Mọi thứ đều có cái gốc rễ của vấn đề, không giải quyết được từ gốc thì chỉ là bắt cóc bỏ dĩa thôi - nâng đường thì ngập hẻm, đường chưa được nâng sẽ biết mùi ngập...
 

guest11

Rìu Chiến Chấm
nhân cái ảnh của đường Điện Biên Phủ ở trên tôi nhớ lại tiền thân tên của nó

Phan Thanh Giản - nỗi oan 150 năm
Đã 141 năm, kể từ ngày 4-8-1867, cụ Phan Thanh Giản kết thúc đời mình bằng 17 ngày nhịn ăn và chén thuốc độc tự vẫn vì buồn đau, thương dân thương nước. Bi kịch đời cụ là bi kịch lịch sử cần được làm sáng tỏ. Và chuyện ấy đã thành sự thật.

Xem phần đính kèm 14328

Đã 141 năm, kể từ ngày 4-8-1867, cụ Phan Thanh Giản kết thúc đời mình bằng 17 ngày nhịn ăn và chén thuốc độc tự vẫn vì buồn đau, thương dân thương nước. Bi kịch đời cụ là bi kịch lịch sử cần được làm sáng tỏ. Và chuyện ấy đã thành sự thật.
Khi thăm mộ và đền thờ Phan Thanh Giản ở huyện Ba Tri tháng 8 vừa qua, chúng tôi thấy rất nhiều vòng hoa đang còn tươi của Tỉnh ủy, Ủy ban nhân dân, Hội đồng nhân dân tỉnh Bến Tre, Huyện ủy, UBND, HĐND huyện Ba Tri, rồi các ban ngành, sở, xã Bảo Thạnh (Ba Tri) đến viếng nhân ngày giỗ của cụ ngày 4 tháng 8.

Nghĩa là đám giỗ cụ đã được tỉnh long trọng tổ chức, chỉ một tuần trước khi chúng tôi đến Bến Tre. Dịp này, Sở Văn hóa - Thể thao và Du lịch tỉnh Vĩnh Long cũng đã tổ chức lễ rước và an vị tượng Phan Thanh Giản tại Khu Di tích Văn Thánh Miếu Vĩnh Long - nơi Kinh lược sứ đại thần Phan Thanh Giản tuẫn tiết.

Pho tượng do cố Thủ tướng Võ Văn Kiệt phụng hiến. Tượng đúc bằng đồng, cao 85cm, nặng 250kg, được tỉnh Vĩnh Long đặt trang trọng tại nơi thờ trong Văn Thánh Miếu.

Thật vui khi được biết, ngày 24-1-2008, Cục trưởng Cục Di sản văn hóa Đặng Văn Bài vừa có công văn gửi UBND tỉnh Bến Tre, cho biết Cục Di sản văn hóa đã làm việc với Viện Sử học và cơ quan này có công văn nêu rõ, các nhà sử học đánh giá cao công lao của cụ Phan Thanh Giản trên nhiều lĩnh vực chính trị, ngoại giao, văn hóa.

Cụ nổi tiếng thanh liêm, đạo đức, có nhiều đóng góp lớn đối với lịch sử dân tộc trên các lĩnh vực văn học, sử học... Viện Sử học kết luận: “Với nhận thức mới trên quan điểm lịch sử cụ thể, nhân vật Phan Thanh Giản xứng đáng được tôn vinh bằng nhiều hình thức khác nhau”. Đó là sự phán quyết công bằng. Như vậy Phan Thanh Giản đã được giải oan sau gần 150 năm mang tiếng “bán nước”.

Cụ Phan Thanh Giản sinh năm 1796, đỗ Đệ tam giáp Tiến sĩ khoa thi Đình năm Bính Tuất (1826) ở Huế. Cụ là người đỗ Đại khoa tiến sĩ đầu tiên của đất Nam Kỳ.

Năm 1834, cụ được phong Sung Cơ mật viện. Tháng 9-1835, cụ được phong Hiệp biện Đại học sĩ, đó là chức quan hàm tùng nhất phẩm, trên thượng thư một bậc. 1848 đổi sang Thượng Thư Bộ lại; 1851 làm Kinh lược phó sứ Nam Kỳ; 1853 Thượng thư Bộ Hình, Sung Cơ mật viện; 1856: Chánh tổng tài Quốc sử quán…

Những năm 1836, 1840 bị giáng chức vì can ngăn vua, có năm phải đi khai mỏ vàng ở Thái Nguyên (1838) sau đó lại được phục hồi chức phẩm. Cụ là Tổng tài phụ trách việc biên soạn bộ Khâm định Việt sử thông giám cương mục trong ba năm 1856-1859, là bộ Quốc sử đồ sộ, lớn nhất thời Nguyễn gồm 53 quyển.

Về văn thơ cụ có Lương Khê thi thảo gồm 454 bài thơ và Lương Khê văn tập (1876) do các con tập hợp in sau khi cụ mất. Cụ còn có các tập thơ, nhật ký như Sứ Thanh thi tập, Tây phủ Nhật ký, ghi chép trong chuyến đi Pháp…

Cụ cùng Nguyễn Thông đã có công xây Văn Thánh Miếu và lập Văn Xương Các ở Vĩnh Long…Chỉ ngần ấy thôi cụ cũng đã là nhà văn, nhà văn hóa, nhà sử học lớn của dân tộc.

Nhưng nói về Phan Thanh Giản từ 150 năm nay có nhiều ý kiến khác nhau, thậm chí trái ngược nhau. Không ít người cho rằng ông là người có tội trong việc để mất 6 tỉnh Nam Kỳ vào tay quân Pháp khi ông làm Chánh sứ toàn quyền đại thần ký hòa ước Nhâm Tuất 1862, từ đó có câu ca dân gian lên án Phan Thanh Giản “bán nước” “Phan, Lâm mãi quốc; triều đình khí dân”.


Vua Tự Đức, ông vua “chủ hòa” đã cho rằng cụ đã làm mất Lục tỉnh Nam Kỳ, nên phán: ”xét phải tội chế, chưa đủ che được tội” và nghi án “truy đoạt lại chức hàm và đẽo bỏ tên ở bia tiến sĩ, để mãi cái án trảm giam hậu”.

Các nhà sử học cũng không đồng nhất quan điểm. Nhiều nhà sử học quê hương Nam Bộ hiểu nhân cách và khí tiết Phan Thanh Giản đã không đồng thuận với phán xét của vua Tự Đức và quan điểm của chính sử đương thời.

Năm 1963, ở miền Bắc, kết luận tổng kết cuộc tranh luận về Phan Thanh Giản trên Tạp chí Lịch sử, một nhà sử học đã lại lên án Phan Thanh Giảm phạm tội “bán nước”, “dâng thành hiến đất cho giặc”. Dù vậy, cũng không giải tỏa được băn khoăn của nhân dân và giới sử học.

Nhưng quan niệm của đồng bào Nam Bộ lại khác. Ngay sau khi cụ tuẫn tiết, nhân dân Vĩnh Long đã đưa linh vị của cụ vào thờ ở Văn Thánh Miếu. Nguyễn Đình Chiểu, nhà thơ, nhà yêu nước cùng thời, cùng sống ở Ba Tri với Phan Thanh Giản lại có thơ điếu ca ngợi cụ: “Minh tinh chín chữ lòng son tạc…”.

Trong Văn tế lục tỉnh sĩ dân trận vong, cụ Đồ Chiểu viết về Phan Thanh Giản: “Phan học sĩ hết lòng mưu quốc”. 10 năm sau khi Phan Thanh Giản tự vẫn, năm 1886, vua Đồng Khánh đã xét lại công tội của cụ và đã ra chiếu chỉ “khai phục nguyên hàm” và khắc lại tên trong bia tiến sĩ ở Văn Miếu Huế cho cụ Phan Thanh Giản. Dưới chân núi Ba Thê, Thoại Sơn, An Giang có đền thờ Phan Thanh Giản từ trăm năm trước.

Ở xã Tương Bình Hiệp (Bình Dương), từ khi cụ mất, nhân dân đã thờ cụ ở trong Đình làng. Và ngày 25-8-1924, vua Khải Định đã sắc cho đình Tương Bình Hiệp thờ cụ làm thần.

Bản sắc dịch ra như sau: “Nay sắc cho xã Tương Bình Hiệp, tổng Bình Phú, tỉnh Thủ Dầu Một phải phụng thờ Tam giáp Tiến sĩ, Hiệp tá đại học sĩ, Sung cơ mật viện đại thần Phan Thanh Giản tướng công làm thần giữ nước giúp dân. Vì ông thường linh ứng nên nhân tiết tứ tuần đại khánh trẫm ban bửu chiếu phong cho ông vào bậc ĐOAN TÚC DỰC BẢO TRUNG HƯNG TÔN THẦN, chuẩn cho phụng thờ ông làm thần để giúp đỡ và che chở dân đen của ta...”.

Như vậy các vua Nguyễn sau Tự Đức đã hiểu đúng công lao của Phan Thanh Giản!

Trước năm 1867, trong thư gửi cho Tổng đốc An Giang và Tổng đốc Hà Tiên, Chánh sứ Phan Thanh Giản viết: “Lá cờ ba sắc (chỉ cờ Pháp) không thể phấp phới bay trên một thành lũy ở đó Phan Thanh Giản còn sống…”.

Theo sử sách thì cụ Phan có ba người con trai là Phan Hương, Pham Liêm và Phan Tôn sau khi cha mất đã cầm đầu cuộc kháng chiến chống Pháp ở Ba Tri, Bến Tre cuối năm 1867.

Khi cuộc khởi nghĩa bị quân Pháp đàn áp, ba anh em dùng thuyền chạy thoát ra Bình Thuận. Phan Hương ở lại Phan Thiết, ẩn mình sống bằng nghề nông. Còn Phan Tôn và Phan Liêm đi bộ ra Huế, sau đó theo Nguyễn Tri Phương ra Bắc chống Pháp, tử thủ bảo vệ thành Hà Nội. Sau khi bị bắt, hai anh em được đưa sang Pháp.

Năm 1888, chính phủ Pháp cho về lại Việt Nam, Phan Liêm được bổ làm Phủ doãn Thừa Thiên và là người làm thầy dạy dỗ Bửu Lâm 10 tuổi, tức vua Thành Thái mới lên ngôi.

Thầy Phan Liêm đã truyền cho vị vua trẻ ý chí chống Pháp, nên vua đã liên hệ với nhóm Trần Cao Vân kháng chiến, bị bọn Pháp phế truất, đày sang đảo La Réunion…

Cuối năm 1994, tại Vĩnh Long, hai tỉnh Bến Tre và Vĩnh Long phối hợp với Hội khoa học lịch sử đã tổ chức cuộc Hội thảo khoa học lớn về Phan Thanh Giản với ý muốn làm rõ hơn công tội của cụ.

Cuộc Hội thảo này có nhiều bài tham luận công phu, sâu sắc, là một bước tiến mới, công bằng hơn trong đánh giá Phan Thanh Giản. Sau cuộc hội thảo này giáo sư Phan Huy Lê, Chủ tịch Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam (lúc đó) đã có một bản kết luận sâu sắc và công tâm.

Có thể đây là một cơ sở để giúp cho Cục Di sản và Viện Sử học đi đến quyết định “phục hồi danh dự” cho cụ Phan Thanh Giản năm 2008.
…Người dân Miền Tây hiểu rất rõ công tội của cụ Phan Thanh Giản, rằng thời kỳ đó, triều đình Huế là mới là nguyên nhân chính để mất lục tỉnh Nam Kỳ, vì đã quyết “chủ hòa”.

Cụ Phan Thanh Giản không thể tự mình làm trái ý vua. Nên không thể quy cho cụ tôi “bán nước” hay “phản bội Tổ quốc”. Mặc dù cụ vẫn ý thức được hoàn cảnh và trách nhiệm của mình.

Trong lá sớ gửi vua Tự Đức trước khi tự vẫn, cụ viết: “Nghĩ tôi đáng chết, không dám sống cẩu thả để cái nhục lại cho quân phụ”!

Đứng trước mộ cụ Phan Thanh Giản tôi cứ nghĩ miên man về nỗi niềm lịch sử. Hết lòng vì dân vì nước nhưng lại không được người đời hiểu mình.

Hơn ba chục năm qua, tất cả những đường phố, trường học mang tên Phan Thanh Giản đều bị gỡ bỏ. Tượng cụ ở Châu Thành, ở trường Trung học Cần Thơ cũng bị gỡ. Hẳn nhiên bức tượng nằm trong lòng dân mới là vĩnh cửu.

Một tin vui nữa là tại kỳ họp lần thứ 13 HĐND tỉnh Bến Tre khóa VII (ngày 10 và 11-4-2008) đã thông qua việc đổi tên trường THPT Ba Tri thành trường THPT Phan Thanh Giản từ năm học 2008-2009. Sắp tới tỉnh sẽ dựng lại tượng cụ Phan Thanh Giản.

Rời Ba Tri, tôi cứ ước ao không chỉ ở Bến Tre, Vĩnh Long mà tên của Đại thần Phan Thanh Giản tài hoa, khí tiết sẽ được đặt cho nhiều trường học và đường phố miền Nam như trước đây.
Phải chăng bài này và nhiều bài khác có nội dung tương tự xác nhận sai lầm của Nhà Nguyễn và chính quyền VN trong hơn 30 năm qua, trong việc vu oan Phan Thanh Giản?
 

guest11

Rìu Chiến Chấm
Mọi thứ đều có cái gốc rễ của vấn đề, không giải quyết được từ gốc thì chỉ là bắt cóc bỏ dĩa thôi - nâng đường thì ngập hẻm, đường chưa được nâng sẽ biết mùi ngập...
Gốc rễ của vấn đề là tham nhũng, hối lộ, làm dân chúng khổ và thiệt hại cho quốc gia.
 

@sec0

Rìu Chiến Vàng Chấm
Gốc rễ của vấn đề là tham nhũng, hối lộ, làm dân chúng khổ và thiệt hại cho quốc gia.
Thế giới này bất kể 1 nhà lảnh đạo nào đã có gia đình riêng tư thì ko thể nào nói là trong sạch 100%
Bởi vì họ ko thể làm ngơ trước những yêu cầu cung phụng cho gia đình nhỏ của họ . Có chăng là ít hay nhiều mà có thể chấp nhận .
Họ lén lút rút của công 1 đồng nhưng họ làm lợi cho đất nước xã hội 1k đồng thì vẫn là điều chấp nhận được , dù là 1 đồng họ lấy của công là bất hợp pháp .

Tôi có 1 người anh họ , chủ của 1 cty . Ông thừa biết anh nhân viên có những khoảng thu nhập đen khá lớn từ việc xén bớt của cty nhưng ông ko hề khui ra mà vẫn niềm nỡ để anh nhân viên công tác
==========
Sau khi ông anh giao lại cho con của ông để nghỉ ngơi
thì sau 1 tháng anh nhân viên thôi việc vì bị khui móc hành động xen bớt của anh ta .
Ông anh họ của tôi nhắn tin mời ảnh lại tiếp tục công tác , nhưng anh từ chối ko làm nữa
======
Nhìn sự việc trên mới thấy kỷ thuật dùng người của ông anh hết sức là tinh tế
 
Sửa lần cuối:

@sec0

Rìu Chiến Vàng Chấm
WHO khuyến cáo cần giám sát lâm sàng khi sử dụng dexamethasone để điều trị COVID-19
Tổng Giám đốc Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) Tedros Adhanom Ghebreyesus khuyến cáo cần có sự giám sát chặt chẽ việc sử dụng thuốc dexamethasone để điều trị COVID-19.

Trước đó, hôm 16/6, một nhóm nghiên cứu thuộc trường Đại học Oxford đã công bố kết quả thử nghiệm về việc dùng thuốc dexamethasone cho hơn 2.000 bệnh nhân COVID-19 thể nặng. Thuốc này vốn thường được dùng để điều trị các bệnh dị ứng, viêm khớp dạng thấp và hen suyễn. Theo kết quả sơ bộ, thuốc dexamethasone giúp giảm 1/3 tỉ lệ tử vong ở những người phải phụ thuộc vào máy thở, và 1/5 tỉ lệ tử vong ở những bệnh nhân phải thở oxy. WHO coi đây là một đột phá quan trọng.

"Dexamethason thường được dùng để điều trị các bệnh dị ứng, viêm khớp và hen suyễn. "

Ông Mike Ryan, giám đốc điều hành Chương trình Cấp cứu Sức khỏe của WHO cũng nhấn mạnh, không nên sử dụng thuốc dexamethasone như một biện pháp phòng ngừa. Theo ông, đây là một loại thuốc chống viêm rất mạnh, có thể dùng chữa trị cho các bệnh nhân thể nặng nhưng lại không thể dùng cho các bệnh nhân thể nhẹ cũng như điều trị dự phòng. Bản thân thuốc dexamethasone không tiêu diệt virus, thậm chí có thể 'tạo điều kiện cho sự phân chia và nhân lên của virus trong cơ thể người'. Do vậy, các quốc gia nên áp dụng phương pháp đo lường khi sử dụng dexamethasone và hiện không phải là lúc để thay đổi thực hành lâm sàng. Hướng dẫn lâm sàng của WHO sẽ được cập nhật để hướng dẫn cách thức và thời điểm sử dụng thuốc trong điều trị COVID-19
============

Ban Chỉ đạo quốc gia phòng chống dịch COVID-19 cho biết, sức khoẻ của nam phi công tiếp tục có những phục hồi kỳ diệu.
Bệnh nhân phi công tự xoay trở trên giường, tự ngồi dậy được, tiếp tục tập đứng với sự trợ giúp của nhân viên y tế.
Bệnh nhân cai thở máy ngày thứ 6, đã tự thở với ôxy hỗ trợ ở mức thấp 0,5 lít qua ống mũi, thở chậm hơn. Anh giao tiếp tốt bằng lời nói, tự ho khạc đàm qua miệng, sức cơ hai tay bình thường, sức cơ hai chân cải thiện 4/5.

Từ ngày 15/6, đại diện Bệnh viện Chợ Rẫy, nơi đang điều trị cho bệnh nhân này đã xác nhận bệnh nhân đã đứng được và đang tập đi. Hiện tay của bệnh nhân cũng đã phục hồi gần như hoàn toàn, anh đã nói được tốt và giao tiếp hoàn toàn bằng lời nói.

Thời điểm đó bệnh nhân cũng đã ngưng toàn bộ các loại kháng sinh, chỉ còn dùng thuốc kháng nấm, giảm đau, kháng đông dự phòng huyết khối đường uống xarelto.
 

guest11

Rìu Chiến Chấm
Ngày 19 tháng 6

- Ngày 19 tháng 6 năm 1865, sau khi cuộc nội chiến Bắc Nam chấm dứt, tướng Gordon Grange dẫn hàng ngàn quân liên bang tiến vào Galveston, Texas, và tuyên bố tất cả mọi người nô nệ được tự do. Khoảng 250.000 dân nô lệ tại Texas vào lúc đó không không ngờ chính quyền liên bang bảo đảm sự tự do của họ. Năm nay 19 tháng 6 năm 2020 dân Mỹ xuống đường đông hơn mọi năm tại nhiều nơi để tưởng nhớ ngày dân nô lệ được tự do, và đặc biệt tưởng nhớ George Floyd và những người Mỹ Phi Châu bị chết vì cảnh sát. Những cuộc biểu tình hôm nay ôn hòa, không bạo động.
- Ban vận động tranh cử của TT Trump dự tính tổ chức vận động ngày hôm nay, nhưng bị trúng vào ngày kỷ niệm này, nên phải dời vào ngày mai 20 tháng 6.
- Giới truyền thông và Đảng Dân Chủ kịch liệt chỉ trích TT Trump cho cuộc vận động ngày mai với lý do Covid-19 sẽ lan rộng, trong khi không một ai đề cập đến lây nhiễm Covid-19 cho ngày biểu tình 19 tháng 6 kỷ niệm giải phóng nô lệ này.

Kỷ niệm ngày giải phóng nô lệ và tưởng nhớ Floyd, người Mỹ Phi Châu bị đè chết
29829700-8440967-image-a-10_1592595502323.jpg


BLM tại New York City
29829690-8440967-image-a-19_1592595571050.jpg


Los Angeles
29833708-8440967-image-a-78_1592598047541.jpg


Thứ sáu 19 tháng 6 tại Los Angeles
29836434-8440967-image-a-43_1592604356947.jpg


BLM tại Washington DC
29833594-8440967-image-a-79_1592598051509.jpg


New York City
29829702-8440967-image-a-21_1592595577204.jpg


Một người biểu tình tạiNew York City
29831540-8440967-image-a-9_1592595460447.jpg


29832190-8440967-From_left_independent_dancers_Fana_Tesfagiorgis_of_New_York_Dani-a-24_1592595713609.jpg


29829438-8440967-image-a-29_1592595752484.jpg


29832696-8440967-image-a-59_1592596009589.jpg


BLM tại Washington DC
29833572-8440967-image-a-83_1592598073794.jpg


Một người ủng hộ TT Trump, đang tranh cãi với BLM tại Boston,
29833460-8440967-image-a-81_1592598066673.jpg


29831644-8440967-image-m-75_1592596147156.jpg


Thị trưởng New York City, De Blasio, đang cùng sơn hàng chữ "Black Lives Matter" trên một đại lộ tại New York City
29829988-8440967-image-a-37_1592595798749.jpg


Người biểu tình mang một quan tài giả tại thành phố ngày mai TT Trump sẽ đến vận động tranh cử
29832700-8440967-image-a-61_1592596036711.jpg


Ontario, Canada
29829516-8440967-image-a-49_1592595848145.jpg


29831522-8440967-image-a-34_1592595773263.jpg


29829714-8440967-image-a-52_1592595911963.jpg


29829716-8440967-image-a-55_1592595915872.jpg


29832746-8440967-image-a-71_1592596097475.jpg


29829692-8440967-image-a-42_1592595817093.jpg


29832752-8440967-image-a-66_1592596084003.jpg


29832738-8440967-image-a-63_1592596069686.jpg


St. Louis, Missouri
29832734-8440967-image-a-65_1592596078667.jpg


Atlanta, Georgia
29832744-8440967-image-a-72_1592596105041.jpg


29832740-8440967-image-a-68_1592596090746.jpg


New York City, trên cầu Brooklyn
29836110-8440967-image-a-1_1592602777008.jpg


29836080-8440967-image-a-3_1592602784754.jpg


29836130-8440967-image-a-6_1592602793926.jpg


29836134-8440967-image-a-8_1592602800475.jpg


29836132-8440967-image-a-10_1592602804867.jpg


29836112-8440967-image-a-17_1592603129846.jpg


29836128-8440967-image-a-19_1592603172742.jpg


Brooklyn, New York City
29836432-8440967-image-a-30_1592603287410.jpg


29836118-8440967-image-a-22_1592603213676.jpg


29836116-8440967-image-a-24_1592603218308.jpg


Thống đốc tiểu bang Illinois, J.B. Pritzker , bên phải, tham gia biểu tình tại Chicago
29836126-8440967-image-a-26_1592603241303.jpg


Port of Oakland
29836106-8440967-image-a-31_1592603848525.jpg


29836104-8440967-image-a-34_1592603855440.jpg


29836094-8440967-image-a-35_1592603862101.jpg


Norfolk, virgina
29836438-8440967-image-a-45_1592604714591.jpg


Miami, Florida
29836426-8440967-image-a-48_1592604722101.jpg
 

@sec0

Rìu Chiến Vàng Chấm
'Kho báu' từ thời Thế chiến II bất ngờ được tìm thấy trong lâu đài cổ tại Ba Lan
First News đưa tin, các nhà khoa học tìm thấy một hòm kho báu trong một lâu đài thế kỷ 14 ở thành phố Nowy Sacz của Ba Lan, gồm có: chén bạc, bình hoa, dao kéo và đồ sành sứ.

photo1592578232700-1592578233159883887108.jpg

Các nhà khoa học “bất ngờ” tìm thấy kho báu trong tàn tích ở lâu đài của Đức quốc xã. (Ảnh: Stowarzyszenie)

"Kho báo" này được phát hiện trong quá trình khảo cổ tại Lâu đài Hoàng gia trên Castle Hill.
Kho báu được cho là thuộc về các gia đình Do Thái sống ở Nowy Sacz (Ba Lan) trước Thế chiến II. Nhà khảo cổ học địa phương Bartolomei Urbansky, người có mặt tại các cuộc khai quật cho biết, sau khi chiến tranh bùng nổ, tất cả các đồ vật đã bị Đức quốc xã che giấu.

Theo các thông kê, năm 1941, người Do Thái của thành phố đã bị đưa vào khu ổ chuột. Năm 1942, khu ổ chuột bị phá bỏ, và cư dân bị giết hại. Vào thời đó, Lâu đài Hoàng gia đóng vai trò là doanh trại cho binh lính Đức và vào năm 1945 nó đã bị người Ba Lan chiếm giữ

Tổng cộng, các nhà khảo cổ tìm thấy 103 đồ vật bằng bạc được sản xuất ở Ba Lan và Áo. Sau khi nghiên cứu, "kho báu" này sẽ được chuyển đến một bảo tàng địa phương.

Trước đó, vào tháng 5, có báo cáo cho biết hàng chục tấn vàng của Đức Quốc xã có thể được lưu trữ dưới một lâu đài thời trung cổ ở Ba Lan. Cụ thể, có khoảng 28 tấn vàng có thể nằm bên dưới một cung điện Hochberg, Ba Lan.

Được biết, trong một cuốn nhật ký của sỹ quan phát xít Đức được các nhà nghiên cứu Đức và Ba Lan thu thập có viết rằng kho báu với tổng cộng 28 tấn vàng (trị giá 1,5 tỉ USD) được chôn giấu trong những ngày cuối của Thế chiến II. Kho báu trên bao gồm vàng thỏi, đồ trang sức và đồng xu vàng có thể nằm sâu 60 mét bên dưới cung điện Hochberg, gần thành phố Wroclaw, Ba Lan.

Kho báu chứa tài sản của Reichsbank, ngân hàng trung ương Đức ngừng hoạt động vào năm 1945. Kho báu cũng bao gồm của cải của những người địa phương sống trong khu vực. Lý do chôn khó báu vì phát xít Đức không muốn số vàng trên rơi vào tay Hồng quân Liên Xô



Thanh Bình
 

vettinhsau

Rìu Sắt
Ngày 19 tháng 6

- Ngày 19 tháng 6 năm 1865, sau khi cuộc nội chiến Bắc Nam chấm dứt, tướng Gordon Grange dẫn hàng ngàn quân liên bang tiến vào Galveston, Texas, và tuyên bố tất cả mọi người nô nệ được tự do. Khoảng 250.000 dân nô lệ tại Texas vào lúc đó không không ngờ chính quyền liên bang bảo đảm sự tự do của họ. Năm nay 19 tháng 6 năm 2020 dân Mỹ xuống đường đông hơn mọi năm tại nhiều nơi để tưởng nhớ ngày dân nô lệ được tự do, và đặc biệt tưởng nhớ George Floyd và những người Mỹ Phi Châu bị chết vì cảnh sát. Những cuộc biểu tình hôm nay ôn hòa, không bạo động.
- Ban vận động tranh cử của TT Trump dự tính tổ chức vận động ngày hôm nay, nhưng bị trúng vào ngày kỷ niệm này, nên phải dời vào ngày mai 20 tháng 6.
- Giới truyền thông và Đảng Dân Chủ kịch liệt chỉ trích TT Trump cho cuộc vận động ngày mai với lý do Covid-19 sẽ lan rộng, trong khi không một ai đề cập đến lây nhiễm Covid-19 cho ngày biểu tình 19 tháng 6 kỷ niệm giải phóng nô lệ này.

Kỷ niệm ngày giải phóng nô lệ và tưởng nhớ Floyd, người Mỹ Phi Châu bị đè chết
29829700-8440967-image-a-10_1592595502323.jpg


BLM tại New York City
29829690-8440967-image-a-19_1592595571050.jpg


Los Angeles
29833708-8440967-image-a-78_1592598047541.jpg


Thứ sáu 19 tháng 6 tại Los Angeles
29836434-8440967-image-a-43_1592604356947.jpg


BLM tại Washington DC
29833594-8440967-image-a-79_1592598051509.jpg


New York City
29829702-8440967-image-a-21_1592595577204.jpg


Một người biểu tình tạiNew York City
29831540-8440967-image-a-9_1592595460447.jpg


29832190-8440967-From_left_independent_dancers_Fana_Tesfagiorgis_of_New_York_Dani-a-24_1592595713609.jpg


29829438-8440967-image-a-29_1592595752484.jpg


29832696-8440967-image-a-59_1592596009589.jpg


BLM tại Washington DC
29833572-8440967-image-a-83_1592598073794.jpg


Một người ủng hộ TT Trump, đang tranh cãi với BLM tại Boston,
29833460-8440967-image-a-81_1592598066673.jpg


29831644-8440967-image-m-75_1592596147156.jpg


Thị trưởng New York City, De Blasio, đang cùng sơn hàng chữ "Black Lives Matter" trên một đại lộ tại New York City
29829988-8440967-image-a-37_1592595798749.jpg


Người biểu tình mang một quan tài giả tại thành phố ngày mai TT Trump sẽ đến vận động tranh cử
29832700-8440967-image-a-61_1592596036711.jpg


Ontario, Canada
29829516-8440967-image-a-49_1592595848145.jpg


29831522-8440967-image-a-34_1592595773263.jpg


29829714-8440967-image-a-52_1592595911963.jpg


29829716-8440967-image-a-55_1592595915872.jpg


29832746-8440967-image-a-71_1592596097475.jpg


29829692-8440967-image-a-42_1592595817093.jpg


29832752-8440967-image-a-66_1592596084003.jpg


29832738-8440967-image-a-63_1592596069686.jpg


St. Louis, Missouri
29832734-8440967-image-a-65_1592596078667.jpg


Atlanta, Georgia
29832744-8440967-image-a-72_1592596105041.jpg


29832740-8440967-image-a-68_1592596090746.jpg


New York City, trên cầu Brooklyn
29836110-8440967-image-a-1_1592602777008.jpg


29836080-8440967-image-a-3_1592602784754.jpg


29836130-8440967-image-a-6_1592602793926.jpg


29836134-8440967-image-a-8_1592602800475.jpg


29836132-8440967-image-a-10_1592602804867.jpg


29836112-8440967-image-a-17_1592603129846.jpg


29836128-8440967-image-a-19_1592603172742.jpg


Brooklyn, New York City
29836432-8440967-image-a-30_1592603287410.jpg


29836118-8440967-image-a-22_1592603213676.jpg


29836116-8440967-image-a-24_1592603218308.jpg


Thống đốc tiểu bang Illinois, J.B. Pritzker , bên phải, tham gia biểu tình tại Chicago
29836126-8440967-image-a-26_1592603241303.jpg


Port of Oakland
29836106-8440967-image-a-31_1592603848525.jpg


29836104-8440967-image-a-34_1592603855440.jpg


29836094-8440967-image-a-35_1592603862101.jpg


Norfolk, virgina
29836438-8440967-image-a-45_1592604714591.jpg


Miami, Florida
29836426-8440967-image-a-48_1592604722101.jpg
Ở mẽo sướng nhờ, có quá nhiều lễ hội để vui chơi.
 

@sec0

Rìu Chiến Vàng Chấm
Sáng 20/6, Ban Chỉ đạo Quốc gia Phòng chống dịch COVID-19 cho biết, đã 65 ngày Việt Nam không có ca mắc COVID-19 ở cộng đồng. Bệnh nhân phi công người Anh tiếp tục có chuyển biến tốt, hồi phục phổi và sức cơ chân rất nhanh, sẽ sớm được ra viện, về nước.
Bệnh nhân chia sẻ với các bác sĩ "mong muốn sớm xuất viện để về nước", và cho biết không còn người thân, chỉ có một người bạn ở Scotland. Người bạn này tuần trước đã gửi tặng anh chiếc khăn có dòng chữ "Motherwell" - tên đội bóng ở quê hương yêu thích.
 

@sec0

Rìu Chiến Vàng Chấm
https://soha.vn/phan-no-con-dau-cho-me-gia-ve-bo-tai-can-nha-hoang-o-ca-mau-toi-khong-biet-sao-ho-nhan-tam-vay-2020062008305864.htm
Câu chuyện nói về cái lổ mũi chĩa xuống

con dâu chở mẹ già về bỏ tại căn nhà hoang ở Cà Mau
photo1592616340744-15926163410871277864441.jpg
 

guest11

Rìu Chiến Chấm
'Kho báu' từ thời Thế chiến II bất ngờ được tìm thấy trong lâu đài cổ tại Ba Lan
First News đưa tin, các nhà khoa học tìm thấy một hòm kho báu trong một lâu đài thế kỷ 14 ở thành phố Nowy Sacz của Ba Lan, gồm có: chén bạc, bình hoa, dao kéo và đồ sành sứ.

photo1592578232700-1592578233159883887108.jpg

Các nhà khoa học “bất ngờ” tìm thấy kho báu trong tàn tích ở lâu đài của Đức quốc xã. (Ảnh: Stowarzyszenie)

"Kho báo" này được phát hiện trong quá trình khảo cổ tại Lâu đài Hoàng gia trên Castle Hill.
Kho báu được cho là thuộc về các gia đình Do Thái sống ở Nowy Sacz (Ba Lan) trước Thế chiến II. Nhà khảo cổ học địa phương Bartolomei Urbansky, người có mặt tại các cuộc khai quật cho biết, sau khi chiến tranh bùng nổ, tất cả các đồ vật đã bị Đức quốc xã che giấu.

Theo các thông kê, năm 1941, người Do Thái của thành phố đã bị đưa vào khu ổ chuột. Năm 1942, khu ổ chuột bị phá bỏ, và cư dân bị giết hại. Vào thời đó, Lâu đài Hoàng gia đóng vai trò là doanh trại cho binh lính Đức và vào năm 1945 nó đã bị người Ba Lan chiếm giữ

Tổng cộng, các nhà khảo cổ tìm thấy 103 đồ vật bằng bạc được sản xuất ở Ba Lan và Áo. Sau khi nghiên cứu, "kho báu" này sẽ được chuyển đến một bảo tàng địa phương.

Trước đó, vào tháng 5, có báo cáo cho biết hàng chục tấn vàng của Đức Quốc xã có thể được lưu trữ dưới một lâu đài thời trung cổ ở Ba Lan. Cụ thể, có khoảng 28 tấn vàng có thể nằm bên dưới một cung điện Hochberg, Ba Lan.

Được biết, trong một cuốn nhật ký của sỹ quan phát xít Đức được các nhà nghiên cứu Đức và Ba Lan thu thập có viết rằng kho báu với tổng cộng 28 tấn vàng (trị giá 1,5 tỉ USD) được chôn giấu trong những ngày cuối của Thế chiến II. Kho báu trên bao gồm vàng thỏi, đồ trang sức và đồng xu vàng có thể nằm sâu 60 mét bên dưới cung điện Hochberg, gần thành phố Wroclaw, Ba Lan.

Kho báu chứa tài sản của Reichsbank, ngân hàng trung ương Đức ngừng hoạt động vào năm 1945. Kho báu cũng bao gồm của cải của những người địa phương sống trong khu vực. Lý do chôn khó báu vì phát xít Đức không muốn số vàng trên rơi vào tay Hồng quân Liên Xô



Thanh Bình
Kho báu trên đã quí, kho báu này của Việt Nam còn quí hơn

Từ xa xưa, nói đến đồ sành sứ, ai cũng liên tưởng đến TQ.... cho tới năm 2000.

Vào đầu thập niên 90, ngư phủ hội an bắt đầu thấy trong lưới cá có một vài vật dụng sành. Ban đầu họ cũng cho là chuyện bình thường. Sau vài lần, họ đem bày bán ở Hội An. Khách du lịch ngoại quốc tò mò và mua. Bàn đầu với giá thấp, nhưng sau đó giá từ từ cao hơn.

Sau đó nhiều ghe thay vì đi đánh cá, đi tìm đồ sứ bằng cách dùng những móc sắt cào đáy biển và bỏ vào lưới. Thị trường đồ sứ ở Hội An trở nên nóng bỏng. Tiến sĩ Trịnh Cao Tường của Viện Khảo Cổ Học thông báo cho bộ trưởng Bộ Văn Hóa là hàng sứ từ Hội An giống như hàng sứ tại khu vực Hồng Hà. Bộ Văn Hóa vẫn không làm gì cho khi công an bắt được 2 người Nhật tại phi trường Đà Nẵng. Trong va li của họ chứa toàn đồ sứ và bắt giữ vì tội buôn lậu. Việc bắt giữ 2 người nhật này hé lộ việc buôn bán đồ sứ có tính cách quốc tế. Và dân buôn và sưu tầm đổ cổ bắt đầu để ý đến kho tàng tại Việt Nam. Những đồ sứ từ Hội An bắt đầu có mặt tại Sài Gòn, Singapore, Hồng Kông, Tokyo, và Luân Đôn.

Chính quyền Việt Nam quyết định phải tìm cách tìm ra kho tàng càng sớm càng tốt. Nếu không dân đánh cá sẽ lấy và bán cho nước ngoài.

Năm 1996, một tài phiệt Mã Lai gốc Tàu, Ong Soo Hin, kết hợp với một nhà khảo cổ học thuộc đại học Oxford, tiến sĩ Mensun Bound thương lượng với Viện Bảo Tàng Quốc Gia của Việt Nam để tìm kho tàng đồ sứ ngoài khơi Hội An. Phí tổn cho chương trình này là $14.000.000 Đô La. Với điều kiện các nhà khảo cổ học và các viện bảo tàng Việt Nam được chọn lựa trước 10%. Phần còn lại 90% sẽ được bán đấu giá.
Kết quả là đã tìm thấy một con tàu chìm chở đồ sứ. Khoảng 250.000 vật dụng bằng sứ được vớt lên, và mọi người ngạc nhiên hầu hết các vật dụng còn nguyên vẹn. Giá bán của đồ sứ từ vài chục Đô La tới vài chục ngàn Đô La.

Rồng sứ bán $63.250 $80.500 $40.250
AuctionWatch10-24-2000-11-12-56Image1.GIF
AuctionWatch10-24-2000-11-12-56Image2.GIF
AuctionWatch10-24-2000-11-12-56Image3.GIF


Thuộc thế kỷ thứ 15, định giá từ $200 tới $400
sunken-2.jpg


Các bạn có thể vào trang web này và dùng Google dịch để biết thêm nhiều chi tiết ly kỳ về chiến dịch tìm kho tàng này.

Việt Nam nằm trên trục giao thương hàng hải rất quan trọng vào những thế kỷ trước
zoomed_v2_trade_routes_700x500_v2.gif


Một bình sứ từ vớt được từ tàu chìm tại Hội An
medres700x500_12._illustration_of_birds_on_vase_foud_in_hoi_an_wreck-lr_1.jpg


Những nơi đã vớt được tàu chìm tại hải phận Việt Nam
vietnam_wrecks_l_v21920x1080.gif


Người nhái vớt đồ từ tàu chìm
medres1920x1080resurfacing_with_a_little_pot_from_underwater-mr.jpg


Trồi lên mặt nước
medres700x500_23._fishermen_bringing_more_up_-_img_from_musem-lr_1.jpg


Đồ sứ Việt Nam tìm thấy tại Hội An xuất phát từ Chu Dau

Đồ sứ Việt Nam được bày bán trên ebay


 

guest11

Rìu Chiến Chấm
Biên giới Ấn Độ - Tàu: dấu hiệu căng thẳng

Trong những ngày qua có sự tranh chấp biên giới giữa 2 nước. Lính 2 bên đã đánh nhau không bằng súng đạn mà bằng đá, gậy, thậm chí còn đánh tay đôi. Ấn độ nói Tàu đã vi phạm khu vực vẫn còn đang trong vòng tranh cãi khi Tàu mang xe xây dựng đến sông Galwan, vùng Hy Mã Lạp Sơn, có thể là dự tính xây đập. Tàu viện lẽ thung lũng đó thuộc Tàu. Lính hai bên đánh nhau trên độ cao 500 mét (so với mặt nước biển.)
Cuộc đụng chạm vào đêm thứ hai đầu tuần vừa qua có số tử vong 20 lính Ấn. Chính quyền TQ không nói chính xác số tử vong của Tàu là bao nhiêu, khoảng 45 người.


Vũ khí lính Tàu dùng là đá và gậy có gắn đinh
29849746-8442455-image-m-43_1592650085515.jpg


Đám tang một người lính Ấn Độ
29849742-8442455-image-a-38_1592649981931.jpg


29818014-8440047-People_carry_the_coffin_of_Satnam_Singh_an_Indian_soldier_killed-a-4_1592577139900.jpg


Khu vực tranh chấp
29676464-8440047-At_least_20_Indian_soldiers_including_a_colonel_were_killed_and_-a-6_1592577139909.jpg


Biên giới có sự tranh chất. Theo hiệp ước trước đây, hai bên sẽ không được dùng súng trong tranh chấp tại khu vực này

29849506-8442455-image-a-28_1592649072428.jpg


Xe lính Ấn Độ tới vùng Biên giới
29821674-8440047-image-a-8_1592577818486.jpg


29823226-8440047-image-a-20_1592579404953.jpg


Kêu gọi tẩy chay Tàu của nhóm người Ấn Độ và Tây Tạng
29823546-8440047-image-a-23_1592579770135.jpg


Hình Tập Cận Bình bị đốt cháy trong cuộc phản đối Tàu tại Dharamsala, Ấn Độ
29823258-8440047-image-a-24_1592579822534.jpg


Tại Mumbay, Ấn Độ, nhóm biểu tình đảng viên đảng Narendra Modi's BJP đốt hình Tập Cận Bình và liệng bỏ sản phẩm Tàu chế tạo
29821664-8440047-image-a-11_1592578418911.jpg


Lính biên phòng Ấn Độ
29849534-8442455-image-a-25_1592648937422.jpg


Bộ trưởng Bộ Ngoại Giao Tàu, Zhao Lijian, tuyên bố lính Ấn Độ đã xâm nhập vào khu vực lãnh thổ của Tàu nên có cuộc đụng độ vừa qua
29849748-8442455-image-a-48_1592650173329.jpg
 

guest11

Rìu Chiến Chấm
- Tối thứ sáu người biểu tình đã hạ thêm một số tượng đài
- Trump chỉ trích cảnh sát tại Washington DC đã không phản ứng gì khi người biểu hạ tượng đài.

Buộc dây vào tượng đài Albert Pike tại Washington DC
29842944-8442085-image-a-12_1592625878436.jpg


29842934-8442085-image-a-13_1592625952375.jpg


Hạ tượng đài và sơn đỏ mặt tượng đài
29842920-8442085-image-a-16_1592625964807.jpg


Chuẩn bị hạ tượng đài chiến binh tại RALEIGH, NORTH CAROLINA
29842826-8442085-RALEIGH_NORTH_CAROLINA_-a-25_1592626203450.jpg


29842768-8442085-image-a-24_1592626030637.jpg


Kéo lê tượng trên mặt đường
29842866-8442085-image-a-17_1592625992028.jpg


Và treo tượng đài tại ngã tư đường. Tại Mỹ chỉ cần một người treo một thời gian thòng lọng vào cây trong vườn riêng (cho dù chỉ dùng để mắc võng hoặc tập thể duc), chắc chắn người đó sẽ gặp vấn đề, đặc biệt từ giới truyền thông và phe khuynh tả vì đối với họ dây thòng lọng là biểu hiệu của kỳ thị chủng tộc. Nhưng trong trường hợp này không thấy ai nói về kỳ thị chủng tộc của sợi dây thòng lọng treo tượng đài.
29842772-8442085-image-a-10_1592625382072.jpg


Cảnh sát đứng trước nhà chủ tịch thượng viện (đảng Cộng Hòa) tại Washington DC để phòng ngừa bạo động
29845416-8442085-image-a-46_1592633617685.jpg


Một tượng đài chiến binh Miền Nam cũng bị hạ tại Washington DC
29842868-8442085-image-a-19_1592625997293.jpg


BLM tại Atlanta, Georgia tối thứ sáu
29844170-8442085-image-a-33_1592630478408.jpg
 

@sec0

Rìu Chiến Vàng Chấm
Nhìn các người họ phá phách , thấy xót xa quá .
Các tượng đài nó đã bao năm nằm đó giờ đập phá mà chính quyền ko nói gì !!!
 

guest11

Rìu Chiến Chấm
- TT Trump sẽ có buổi vận động tranh cử tối thứ bảy
- Bác sĩ Fauci và bác sĩ Birx, trưởng đoàn phòng chống Covid-19 khuyến cáo TT Trump về buổi vận động này về sự lây nhiễm của Covid-19 nếu người tham dự không đeo khẩu trang, mặc dầu 2 vị này không cảnh báo biểu tình bạo loạn hằng trăm ngàn người của 2 tuần trước về đeo khẩu trang.
- Ban vận động tranh cử của Trump không bắt buộc mọi người tham dự phải đeo khẩu trang
- Hằng ngàn người đã dựng lều từ hôm thứ sáu tại địa điểm để chờ đón, và cả ngàn người khác đã đến địa điểm trước vào buổi sáng thứ bảy.

Dân ủng hộ TT Trump đến trước một ngày để chờ đón TT Trump
29819810-8439893-image-a-14_1592576066760.jpg


29819832-8441857-Trump_supporters_sleep_around_the_BOK_Center_as_they_wait_in_lin-a-5_1592615309993.jpg


TT mỉa mai buổi nói chuyện của ứng cử viên tổng thống của đảng Dân Chủ, Joe Biden,

chỉ có vài người, trong khi người ủng hộ Trump đến trước một ngày
29839972-8441857-image-a-28_1592612092812.jpg


29839944-8441857-Biden_has_held_a_limited_amount_of_in_person_events_in_the_past_-a-3_1592615309979.jpg


Hằng ngàn người ủng hộ Trump đã đến Tulsa, địa điểm Trump nói chuyện, trước 8 tiếng để chờ đón Trump
29853334-8442739-image-a-16_1592663680300.jpg


Tulsa sáng thứ bảy đầy người ủng hộ đến trước mất tiếng đồng hồ
29853330-8442739-Supporters_of_U_S_President_Donald_Trump_gather_to_attend_a_camp-a-15_1592663680285.jpg


29853412-8442739-image-a-18_1592663680403.jpg


29853324-8442739-image-a-17_1592663680306.jpg


29853350-8442739-image-a-19_1592663680415.jpg


29853354-8442739-image-a-21_1592663680444.jpg


29853314-8442739-image-a-20_1592663680441.jpg


Tượng Trump bằng thép đặt ngoài địa điểm
29853400-8442739-image-a-14_1592663680138.jpg


29853432-8442739-image-m-26_1592663860048.jpg


Vào thứ sáu, một ngày trước buổi nói chuyện
29853438-8442739-image-m-27_1592663879458.jpg


Nằm chờ Trump
29853358-8442739-image-a-63_1592666358900.jpg


29853388-8442739-image-m-30_1592663917891.jpg


29853318-8442739-image-a-32_1592663933082.jpg


29853342-8442739-image-a-36_1592663953877.jpg


29853426-8442739-image-m-39_1592663981736.jpg


29853420-8442739-image-m-42_1592664023217.jpg


Vẫn mãi đợi chờ Trump
29854478-8442739-image-a-68_1592666572145.jpg


29854484-8442739-image-a-69_1592666586300.jpg


Vệ Binh Quốc Gia của tiểu bang Oklahoma đã đến địa điểm trước
29854492-8442739-image-a-73_1592666602302.jpg
 

guest11

Rìu Chiến Chấm
Giải thể cảnh sát, mô hình "khu vực tự trị"
Tại một số thành phố lớn Mỹ, thị trường đồng ý cắt giảm ngân sách cảnh sát, thành phố Mineapolis đã bỏ phiếu giải thể cảnh sát. Những thị trưởng này thuộc lớp người thiên tả và thuộc đảng Dân Chủ.

Một "khu vực tự trị" đã được nhóm người biểu tình thành lập ngay tại cơ sở cảnh sát bị bỏ trống trong kỳ bạo loạn. Họ có người mang súng và tuyên bố vùng tự trị của họ tuyệt đối cảnh sát không được đến, và kêu gọi các thành phố hãy giải thể cảnh sát. Sau 2 tuần tự trị, có vụ nổ súng ngay trong khu vực. Một chết, một bị thương nặng. Dân gọi cảnh sát, cảnh sát và xe cứu thương đến, nhưng họ hùng hổ ngăn chặn không cho cảnh sát vào thâu thập chứng tích. Họ tự khiêng 2 người bị bắn ra xe cứu thương.

Khu tự trị
29856186-8442895-image-a-75_1592671679603.jpg


Dân khu tự trị sau vụ bắn
29856454-8442895-image-a-85_1592672455726.jpg


Dân khu tự trị canh chừng khu tự trị, chỉ cho dân Mỹ Phi Châu vào khu vực để ăn mừng ngày giải phóng nô lệ
29856198-8442895-image-a-76_1592671692496.jpg


 


Top