trừ khi con người tìm ra phương thuốc gì đó ngăn chặn phòng ngừa, chứ nếu không có khi nhân loại sẽ phải sống chung với con corona này vĩnh viễn, có người từng cảnh báo rồi nèTình trạng này kéo dài đến bao giờ nhỉ?
https://baophapluat.vn/quoc-te/gioi-khoa-hoc-nga-cong-bo-tin-vui-ve-thu-nghiem-vaccine-ngua-covid19-518682.html
Giống như các dịch khác trong lịch sử nhân loại, không bao giờ Covid-19 vĩnh viễn ra đi, nó sẽ tồn tại mãi. Có điều con số cq nhiễm và tử vong của tất cả các dịch sẽ giảm dần nhưng vẫn tồn tại, chẳng hạn như lao phổi, sốt xuất huyết.... Dưới đây là một số đại dịch trong thời cận đại.trừ khi con người tìm ra phương thuốc gì đó ngăn chặn phòng ngừa, chứ nếu không có khi nhân loại sẽ phải sống chung với con corona này vĩnh viễn, có người từng cảnh báo rồi nè
Viện sĩ Nga tuyên bố SARS-CoV-2 sẽ tồn tại mãi mãi cùng con người
Viện sĩ Nga tuyên bố SARS-CoV-2 sẽ tồn tại mãi mãi cùng con ngườicand.com.vn
nghĩ lúc đầu chỉ có 1 nhóm nhỏ người bị nhiễm mà lây lan khắp thế giới, vậy thì chỉ cần tồn tại 1 patient zero thôi là nó cũng có thể bùng trở lại bất cứ lúc nào, hiện tại do con người cảnh giác phòng trừ nên bệnh mới được ngăn chặn, nhưng hông thể nào cứ căng như vầy hoài được, căng quá nhiều người mỹ chịu hổng nổi xách súng đi biểu tình rồi kìa
Rất có thể bạn đúng. Vẫn còn đang trong vòng tranh luận vì cái tên của bệnh dịch. Có thể Tây Ban Nha là một trong số quốc gia đầu tiên dịch lan tràn và quá nhiều dân Tây Ban Nha chết, nên họ đặt tên Spanish Flu.Một lưu ý về bệnh cúm Tây Ban Nha
Cúm Tây Ban Nha: đại dịch 1918 không bắt đầu ở Tây Ban Nha
Cúm Tây Ban Nha đã giết chết từ năm 1918 đến 1920, hơn 40 triệu người trên toàn thế giới. Con số chính xác của đại dịch, được coi là tàn khốc nhất trong lịch sử, vẫn chưa được biết. Một thế kỷ sau, nguồn gốc của dịch bệnh này, không hiểu biên giới hay tầng lớp xã hội, vẫn chưa được biết.
Mặc dù một số nhà nghiên cứu tuyên bố rằng nó bắt đầu ở Pháp vào năm 1916 hoặc Trung Quốc vào năm 1917, nhưng nhiều nghiên cứu đã đặt những trường hợp đầu tiên tại căn cứ quân sự Fort Riley (Mỹ) vào ngày 4 tháng 3 năm 1918.
Sau khi đăng ký các trường hợp đầu tiên ở châu Âu, cúm đã lan sang Tây Ban Nha. Một quốc gia trung lập trong Thế chiến I đã không kiểm duyệt việc công bố các báo cáo về căn bệnh này và hậu quả của nó, không giống như các quốc gia khác tập trung vào cuộc chiến.
Là quốc gia duy nhất lặp lại vấn đề này đã gây ra dịch bệnh được gọi là Cúm Tây Ban Nha. Và mặc dù không phải là tâm chấn, Tây Ban Nha là một trong những quốc gia bị ảnh hưởng nặng nề nhất với 8 triệu người mắc bệnh và 300.000 người chết.
virus dĩ nhiên sẽ tồn tại mãi mãi nhưng nếu có thuốc trị hoặc vaccine hoặc phương pháp phòng ngừa nào đó thì nó sẽ không có cơ hội bùng lên thành đại dịch nữa, bệnh dịch nào ban đầu cũng xuất phát từ 1 nhóm nhỏ người rồi lây lan thành thảm họa mà, bệnh sida giờ vẫn còn nhưng người ta đã áp dụng các biện pháp phòng tránh, thậm chí nghe nói uống thuốc đều dặn có thể sống hết tuổi thọ nên nó không còn đáng sợ như xưa nữaGiống như các dịch khác trong lịch sử nhân loại, không bao giờ Covid-19 vĩnh viễn ra đi, nó sẽ tồn tại mãi. Có điều con số cq nhiễm và tử vong của tất cả các dịch sẽ giảm dần nhưng vẫn tồn tại, chẳng hạn như lao phổi, sốt xuất huyết.... Dưới đây là một số đại dịch trong thời cận đại.
Spanish Flu: 1918-1920
Xuất phát từ Tây Ban Nha, 500 triệu người (1/3 nhân loại) nhiễm trùng. 50 triệu người chết, 675 ngàn người Mỹ chết.
Asian Flu: 1957-1958
Xuất phát từ Singapore. 1.000.000 người chết, 116.000 người chết tại Mỹ.
AIDS pandemic and epidemic: 1981-present day
Còn gọi là SIDA, xuất phát từ Tây Phi. Vi khuẩn này làm tê liệt hệ thống đề kháng trong bạch huyết cầu. Cho tới ngày nay đã có khoảng 35 triệu người chết vì bệnh này.
H1N1 Swine Flu pandemic: 2009-2010
Còn gọi là cúm gà, xuất phát từ Mễ Tây Cơ và lan rộng khắp hoàn cầu. Dịch này đã làm 1.400.000.000 người nhiễm và từ 151,700 tới 575,400 người chết.
West African Ebola epidemic: 2014-2016
Xuất phát từ Tây Phi với 28,600 ca nhiễm và 11,325 tử vong
The worst epidemics and pandemics in history
Discover the deadliest epidemics and pandemics in history — including ones that have wiped out entire civilizations.www.livescience.com
người ta đã quá quen với cách gọi cúm tây ban nha rồi, nên những người ít tìm hiểu vẫn sẽ nghĩ rằng cúm tây ban nha bùng phát từ tây ban nha thôiMột lưu ý về bệnh cúm Tây Ban Nha
Cúm Tây Ban Nha: đại dịch 1918 không bắt đầu ở Tây Ban Nha
Đúngvirus dĩ nhiên sẽ tồn tại mãi mãi nhưng nếu có thuốc trị hoặc vaccine hoặc phương pháp phòng ngừa nào đó thì nó sẽ không có cơ hội bùng lên thành đại dịch nữa, bệnh dịch nào ban đầu cũng xuất phát từ 1 nhóm nhỏ người rồi lây lan thành thảm họa mà, bệnh sida giờ vẫn còn nhưng người ta đã áp dụng các biện pháp phòng tránh, thậm chí nghe nói uống thuốc đều dặn có thể sống hết tuổi thọ nên nó không còn đáng sợ như xưa nữa
Bác làm tôi liên tưởng đến tên bài hát nàyKhông biết nói gì luôn:
Có lẽ TT Trump nhận thấy tai hại kinh tế, bệnh tật, và tử vong trong tương lại của việc shutdown toàn quốc trong thời gian Covid-19 hoành hành nên ông tuyên bố "Nếu làn sóng thứ 2 của dịch Covid-19 tái diễn, sẽ không có chuyện shutdown toàn quốc."Trích dẫn một nghiên cứu vừa được công bố bởi quỹ Well Being Trust, hãng tin Bloomberg cho biết, sẽ có khoảng thêm 75.000 người chết vì tuyệt vọng do đại dịch Covid-19. Được biết, mục tiêu của nghiên cứu vừa nêu là để định lượng số người chết trong giai đoạn sắp tới vì "tuyệt vọng" (khái niệm bao gồm hành động tự tử và lạm dụng chất kích thích dẫn đến tử vong), do hậu quả của cuộc khủng hoảng gây ra bởi đại dịch Covid-19.
Làn sóng 'tự tử vì tuyệt vọng' tại Mỹ gia tăng hậu Covid-19
Tâm trạng chán nản vì bị phong tỏa, cùng áp lực kinh tế do đại dịch Covid-19 đang tạo ra một cuộc khủng hoảng tinh thần tại Mỹ, và dự báo sẽ làm trầm trọng thêm tỷ lệ tự tử tại quốc gia này.doanhnhansaigon.vn
===============
Những nỗ lực của Việt Nam đã được báo chí nước ngoài ghi nhận. Rất nhiều bài viết từ các trang tin nổi tiếng thế giới đang nhìn nhận sự cố gắng của Việt Nam, về việc "làm tất cả để điều trị cho bệnh nhân 91."
Thích nghi và tiến hóatrừ khi con người tìm ra phương thuốc gì đó ngăn chặn phòng ngừa, chứ nếu không có khi nhân loại sẽ phải sống chung với con corona này vĩnh viễn, có người từng cảnh báo rồi nè
Viện sĩ Nga tuyên bố SARS-CoV-2 sẽ tồn tại mãi mãi cùng con người
Viện sĩ Nga tuyên bố SARS-CoV-2 sẽ tồn tại mãi mãi cùng con ngườicand.com.vn
nghĩ lúc đầu chỉ có 1 nhóm nhỏ người bị nhiễm mà lây lan khắp thế giới, vậy thì chỉ cần tồn tại 1 patient zero thôi là nó cũng có thể bùng trở lại bất cứ lúc nào, hiện tại do con người cảnh giác phòng trừ nên bệnh mới được ngăn chặn, nhưng hông thể nào cứ căng như vầy hoài được, căng quá nhiều người mỹ chịu hổng nổi xách súng đi biểu tình rồi kìa
Nhưng vấn đề nằm ở giới truyền thông bất lương, bọn chúng lợi dụng số người bị nạn để đánh phá dữ dội cả về cường độ lẫn thậm từ (bọn càng bất lương lại càng yêu thích thậm từ nặng nề nhất), dưới áp lực quá lớn thì mọi thứ đều sẽ lung lay...Thích nghi và tiến hóa. Quan điểm của em giống như Thụy Điển. Khi số lượng người bị nhiễm đủ lớn thì nó cũng giống như cúm thông thường. Tất nhiên cái giá phải trả là số lượng người chết vì dịch cao hơn bình thường. Cách lý một cách toàn diện thì lúc nào cũng sẽ phải sống trong phòng ngừa, sợ hãi nếu chưa có thuốc chữa hoặc vắc xin
"Thích nghi và tiến hóa" cụm từ rất chuẩn. Chủ trương của Thụy Điển từ đầu mùa dịch là giảm thiểu suy thoái kinh tế và thích nghi với hoàn cảnh dịch để tiến hóa sức đề kháng của người dân bằng cách truyền dịch sang người khỏe, những người khỏe này khi đã thoát dịch sẽ được miễn dịch (không vĩnh viễn), lại truyền dịch sang những người khỏe khác và cứ thế tiếp tục cho tới khi đạt được "miễn dịch cộng đồng". Họ khuyến cáo những người già nên ở trong nhà để tránh nhiễm bệnh. Dĩ nhiên Thụy Điển cũng phải trả giá: Số tử vong không tránh khỏi như ở các nước Âu Mỹ của những người già 75 tuổi trở lên. Trên nguyên tắc, đây là cách chủng hoàn toàn tự nhiên, không cần đợi thuốc chủng. Theo một số chuyên gia, cách làm của Mỹ và của các nước Âu Mỹ khác chỉ là trì hoãn cơn dịch, giống như ủ bệnh. Nó có thể trở lại không kém phần dữ tợn.Thích nghi và tiến hóa. Quan điểm của em giống như Thụy Điển. Khi số lượng người bị nhiễm đủ lớn thì nó cũng giống như cúm thông thường. Tất nhiên cái giá phải trả là số lượng người chết vì dịch cao hơn bình thường. Cách lý một cách toàn diện thì lúc nào cũng sẽ phải sống trong phòng ngừa, sợ hãi nếu chưa có thuốc chữa hoặc vắc xin
Ngành truyền thông Âu Mỹ rất mạnh và có ảnh hưởng rất lớn. Quyền lực của nó rất lớn, được mệnh danh là đệ tứ quyền, quyền lực ngang hàng với lật pháp, hành pháp, và tư pháp. Đại dịch Covid-19 làm mọi người hoảng sợ. Đó là một điều rất tự nhiên và hợp lý khi số nhiễm và tử vong quá sức cao trong một thời gian rất ngắn. Tuy nhiên nó đã thổi phồng sự sợ hãi mỗi ngày đến mức quá độ, mục đích để lèo lái chính sách quốc gia, và định hướng dư luận nhằm đè bẹp tư tưởng bảo thủ, và phát triển tư tưởng cấp tiến. Hoàn toàn có tính cách chính trị, phe phái.Nhưng vấn đề nằm ở giới truyền thông bất lương, bọn chúng lợi dụng số người bị nạn để đánh phá dữ dội cả về cường độ lẫn thậm từ (bọn càng bất lương lại càng yêu thích thậm từ nặng nề nhất), dưới áp lực quá lớn thì mọi thứ đều sẽ lung lay...
Những nước hàng đầu đáng ghi nhận trong chính sách không áp dụng chính sách lockdown.Thích nghi và tiến hóa. Quan điểm của em giống như Thụy Điển. Khi số lượng người bị nhiễm đủ lớn thì nó cũng giống như cúm thông thường. Tất nhiên cái giá phải trả là số lượng người chết vì dịch cao hơn bình thường. Cách lý một cách toàn diện thì lúc nào cũng sẽ phải sống trong phòng ngừa, sợ hãi nếu chưa có thuốc chữa hoặc vắc xin
We use cookies and similar technologies for the following purposes:
Do you accept cookies and these technologies?
We use cookies and similar technologies for the following purposes:
Do you accept cookies and these technologies?