Bên lề về dịch covid-19, vào đây tám | Page 20 | VN-Zoom | Cộng đồng Chia Sẻ Kiến Thức Công Nghệ và Phần Mềm Máy Tính

Adblocker detected! Please consider reading this notice.

We've detected that you are using AdBlock Plus or some other adblocking software which is preventing the page from fully loading.

We don't have any banner, Flash, animation, obnoxious sound, .... We do not implement these annoying types of ads!

We need money to operate the site, and almost all of it comes from our online advertising.

Please add vn-z.vn to your ad blocking whitelist or disable your adblocking software. 

All the knowledge we share is completely free. If you are willing, please support us here.

×

Bên lề về dịch covid-19, vào đây tám

vettinhsau

Rìu Sắt
Tụi mẽo đã quen quá tự do, ai cũng có súng nên chả thể cấm cản hay nhốt lại triệt để như những xứ khác, lại thêm dân vô gia cư khá nhiều, điều kiện y tế xét nghiệm cao, nn hỗ trợ cho bệnh nhân cô Vy gấp mấy lần bệnh nhân thường... Đó là những yếu tố khiến xứ mẽo cao ơi là cao.
 

guest11

Rìu Chiến Chấm
Tụi mẽo đã quen quá tự do, ai cũng có súng nên chả thể cấm cản hay nhốt lại triệt để như những xứ khác,

Nước Mỹ sở dĩ hùng mạnh nhất thế giới, trong một thời gian rất lâu dài, có thể nói từ thời lập quốc 04-07-1776, nhờ có Hiến Pháp Mỹ. Tu Chính Án Thứ Thất trong Hiến Pháp bảo vệ 3 quyền rất quan trọng của người dân: Tự do ngôn luận, tự do tôn giáo, và tự do hội họp (chẳng hạn như biểu tình chống chính quyền.) Tu Chính Thứ Hai cho phép và bảo vệ người dân sở hữu súng. Tu chính án này rất quan trọng: Bảo vệ Tu Chính Án Thứ Nhất, ngăn ngừa chính quyền (liên bang lẫn tiểu bang) lạm quyền, tránh tình trạng dẫn đến chính quyền độc tài. Nhìn vào những nước độc tài trong lịch sử thế giới, chính quyền các nước đó đã giết hại hằng trăm triệu người dân, vì người dân không tự vệ được.

Người dân Mỹ ko kể gì luật cách ly . Họ ko có tính kiên nhẫn để suy xét hại và lợi

2020b3bf5108-4653-4bb2-9959-2cf4f3cf76be.jpg
Hình này rõ hơn
27860720-8275171-A_militia_group_with_no_political_affiliation_stands_in_front_of-a-115_1588283688687.jpg

Dân biểu tình đứng trước tòa nhà quốc hội tiểu bang Michigan đòi bãi bỏ luật cách ly, trước khi thống đốc tiểu bang ra thêm 3 luật nữa nhằm gia hạn luật cách ly.

Hình trên chỉ là biểu tượng, không có gì là khiêu khích, đe dọa. Người mang súng biết điều đó, cảnh sát biết điều đó, người dân Mỹ ai cũng biết điều đó.

Luật cách ly của bà thống đốc tiểu bang đã hết hạn, bà muốn gia hạn thêm một tháng. Trong khi dân biểu tình bên ngoài, những nhà làm luật bên trong tòa nhà đang duyệt xét luật gia hạn của bà. Thay vì ủng hộ luật gia hạn cách ly của bà, họ phủ quyết và cho phép dân tiểu bang kiện bà vì bà lạm quyền. Chắc chắn bà sẽ phủ quyết dự thảo luật này của quốc hội khi dự thảo luật này cần chữ ký của thống đốc. Vấn đề vẫn còn đang trong vòng tranh luận.

27802834-8275171-As_the_event_began_around_9am_under_steady_rainfall_some_protest-a-128_1588283688935.jpg

Bà Whitmer, thống đốc tiểu bang Michigan

27860736-8275171-Matt_Maddock_a_Republican_member_of_the_Michigan_House_of_Repres-a-51_1588292924097.jpg

Nghị viên hạ viện Michigan, Matt Maddock, nói chuyện với dân biểu tình
 
Sửa lần cuối:

guest11

Rìu Chiến Chấm
Một số bác sĩ tại New York và California, đã từng làm việc trong bệnh viện và phòng cứu cấp trong mùa đại dịch Covid-19 ghi nhận:
1) Con số nhập viện trong hơn một tuần qua giảm sút rõ rệt, giảm 30%,
2) Con số bệnh nhân của những bệnh trầm trọng khác đến viện rất ít.

Họ nói trong lúc ban đầu của đại dịch Covid-19, luật cách ly rất hợp lý và hữu hiệu, nhưng không nên kéo dài quá lâu, chẳng hạn như tới bây giờ. Chính quyền nên nới lỏng và từ từ bãi bỏ luật cách ly vì (không kể thiệt hại kinh tế,)

1) Có rất nhiều bệnh nhân có bệnh nguy hiểm dẫn đến tử vong không đến viện vì sợ bị nhiễm Covid-19
2) Khi ở trong nhà quá lâu, người dân chỉ hít thở không khí cũ trong nhà (nhà bên Mỹ nếu đóng cửa, sẽ không có một khe hở thông ra ngoài), làm hệ thống đề kháng trong người yếu đi, dễ nhiễm bệnh, không phải chỉ nhiễm bệnh Covid-19, mà cả những bệnh khác nữa.
 

dammage

Rìu Chiến
Nước Mỹ sở dĩ hùng mạnh nhất thế giới, trong một thời gian rất lâu dài, có thể nói từ thời lập quốc 04-07-1776, nhờ có Hiến Pháp Mỹ. Tu Chính Án Thứ Thất trong Hiến Pháp bảo vệ 3 quyền rất quan trọng của người dân: Tự do ngôn luận, tự do tôn giáo, và tự do hội họp (chẳng hạn như biểu tình chống chính quyền.) Tu Chính Thứ Hai cho phép và bảo vệ người dân sở hữu súng. Tu chính án này rất quan trọng: Bảo vệ Tu Chính Án Thứ Nhất, ngăn ngừa chính quyền (liên bang lẫn tiểu bang) lạm quyền, tránh tình trạng dẫn đến chính quyền độc tài. Nhìn vào những nước độc tài trong lịch sử thế giới, chính quyền các nước đó đã giết hại hằng trăm triệu người dân, vì người dân không tự vệ được.


Hình này rõ hơn
27860720-8275171-A_militia_group_with_no_political_affiliation_stands_in_front_of-a-115_1588283688687.jpg

Dân biểu tình đứng trước tòa nhà quốc hội tiểu bang Michigan đòi bãi bỏ luật cách ly, trước khi thống đốc tiểu bang ra thêm 3 luật nữa nhằm gia hạn luật cách ly.

Hình trên chỉ là biểu tượng, không có gì là khiêu khích, đe dọa. Người mang súng biết điều đó, cảnh sát biết điều đó, người dân Mỹ ai cũng biết điều đó.

Luật cách ly của bà thống đốc tiểu bang đã hết hạn, bà muốn gia hạn thêm một tháng. Trong khi dân biểu tình bên ngoài, những nhà làm luật bên trong tòa nhà đang duyệt xét luật gia hạn của bà. Thay vì ủng hộ luật gia hạn cách ly của bà, họ phủ quyết và cho phép dân tiểu bang kiện bà vì bà lạm quyền. Chắc chắn bà sẽ phủ quyết dự thảo luật này của quốc hội khi dự thảo luật này cần chữ ký của thống đốc. Vấn đề vẫn còn đang trong vòng tranh luận.

27802834-8275171-As_the_event_began_around_9am_under_steady_rainfall_some_protest-a-128_1588283688935.jpg

Bà Whitmer, thống đốc tiểu bang Michigan

27860736-8275171-Matt_Maddock_a_Republican_member_of_the_Michigan_House_of_Repres-a-51_1588292924097.jpg

Nghị viên hạ viện Michigan, Matt Maddock, nói chuyện với dân biểu tình
chuyện mỹ nên để những bạn sống ở mỹ như bạn này nói thì hợp lý hơn
 

guest11

Rìu Chiến Chấm
Tự do ngôn luận

“I disapprove of what you say, but I will defend to the death your right to say it.”
― S. G. Tallentyre (nhà văn, viết trong truyện The life of Voltaire)

Dịch:
"Tôi không đồng ý với những gì bạn nói, nhưng dẫu có chết, tôi cũng sẽ bảo vệ quyền được nói của bạn."
 

guest11

Rìu Chiến Chấm
Vua và Nữ Hoàng của Thái Lan đã trở về Thái Lan

Sau thời gian sống một tháng tại Đức trong mùa đại dịch, với đoàn tùy tùng 119 người, với 20 thiếu nữ xinh đẹp, vua Maha Vajiralongkorn, 67 tuổi, và người vợ thứ tư là Suthida, đã trở về nước. Trong thời gian ở Đức vua đã mướn đứt một khách sạn 4 sao. Nhưng không ai biết vợ vua có trong khách sạn này không.
Vua đã bị chỉ trích tại sao lại ra ngoại quốc trong khi dân quê nhà đang gặp nạn.
Một số người Thái còn đặt câu hỏi: " Tại sao chúng ta cần một vị vua?"
Luật Thái Lan, nếu bôi nhọ hoàng gia, có thể bị 15 năm tù.

27882954-8277483-image-a-91_1588335482806.jpg

Vợ vua, vợ thứ tư, Suthida, đang đeo một nón bảo hộ do một phân bộ của quân đội sản xuất

27882958-8277483-image-a-60_1588332722454.jpg

Vua, khẩu trang màu vàng, đang thanh tra dược phẩm sát trùng (dùng để xoa tay)

27882944-8277483-image-a-59_1588332682513.jpg

Tướng quân đội Apirat Kongsompong tiếp kiến vợ vua (ngồi sau máy may), và vua (khẩu trang màu vàng)

27882946-8277483-image-a-76_1588334657736.jpg


27882960-8277483-Queen_Suthida_the_King_s_fourth_wife_stnds_above_soldiers_produc-m-74_1588333599832.jpg

Vợ vua đang thanh tra, trong khi một vị tướng (trách vụ bảo vệ hoàng gia ) đang quì để tiếp chuyện vua (góc trái)

12963346-6990433-Thai_King_Maha_Vajiralongkorn_has_married_his_long_term_consort_-a-4_1556913797097.jpg

Vợ vua, phủ phục trước vua, vài ngày trước khi đăng quang lên ngôi vua 2019

13081246-6990433-image-a-26_1556964971218.jpg

Ngày đăng quang lên ngôi 2019. Đám cưới chỉ trước đó vài ngày

13081202-6990433-image-a-22_1556964808133.jpg
 
Sửa lần cuối:

dammage

Rìu Chiến
Tự do ngôn luận

“I disapprove of what you say, but I will defend to the death your right to say it.”
― S. G. Tallentyre (nhà văn, viết trong truyện The life of Voltaire)

Dịch:
"Tôi không đồng ý với những gì bạn nói, nhưng dẫu có chết, tôi cũng sẽ bảo vệ quyền được nói của bạn."
khó hiểu quá trời
7L1XX2F.gif
, ý tui là hồi đầu tui cũng phán chuyện tây nhưng nhận ra sai lầm nên giờ chỉ im lặng nghe những người sống ở tây nói thôi, quyền tự do ngôn luận vẫn được bảo đảm mà, báo chí VN viết cảm giác nước mỹ sắp nguy khốn tới nơi thấy khó tin quá

Chuyện bên Thái vui nhờ.
nói thiệt tui thấy cái đám hoàng gia thái này giống cải lương sao đó, cái kiểu bò lết khúm núm như mọi
 

guest11

Rìu Chiến Chấm
khó hiểu quá trời
7L1XX2F.gif
, ý tui là hồi đầu tui cũng phán chuyện tây nhưng nhận ra sai lầm nên giờ chỉ im lặng nghe những người sống ở tây nói thôi, quyền tự do ngôn luận vẫn được bảo đảm mà, báo chí VN viết cảm giác nước mỹ sắp nguy khốn tới nơi thấy khó tin quá


nói thiệt tui thấy cái đám hoàng gia thái này giống cải lương sao đó, cái kiểu bò lết khúm núm như mọi
Tôi không ám chỉ ai khi trích câu đó. Câu đó được trích dẫn vì nó phản ảnh lối suy nghĩ của nhiều người Âu Mỹ về quyền lợi và ý nghĩa của tự do ngôn luận của họ trong nhiều thế kỷ qua, đặc biệt khi họ biểu tình trong thời gian này.

Không phải ai ở Tây cũng nói đúng, cũng biết nhiều hơn những người trong nước. Nhiều khi ngược lại.
Bạn không nhất thiết phải im lặng. Mọi người, kể cả bạn và tôi, sẽ học hỏi được nhiều khi có nhiều ý tưởng khác nhau, bao lâu chúng ta vẫn tôn trọng lẫn nhau. Đó là nét đẹp của bàn luận có tính cách xây dựng.

"nói thiệt tui thấy cái đám hoàng gia thái này giống cải lương sao đó, cái kiểu bò lết khúm núm như mọi"
Mặc dầu vẫn còn một số nước vẫn còn vua hoặc nữ hoàng, kể cả Âu Châu, tôi vẫn chưa thấy nước nào vẫn còn giữ truyền thống bò lết, khúm núm như vậy.
 

guest11

Rìu Chiến Chấm
Thứ Sáu ngày 01-05-2020
Một số dân Mỹ lại biểu tình đòi mở cửa kinh tế
27901256-8278891-LOS_ANGELES_CALIFORNIA_Hundred_turned_up_to_a_We_Have_Rights_ral-a-56_1588364872544.jpg

Los Angeles, California

27900184-8278891-MANHATTAN_NEW_YORK_One_protester_shielded_his_face_with_an_Ameri-a-50_1588364872509.jpg

New York. Biểu tình phản đối thống đốc tiểu bang A. Cuomo và thị trưởng Thành phố New York City De Blasio

27902140-8278891-image-a-61_1588364872654.jpg

Cảnh sát đuổi những người biểu tình khi những người này biểu tình ngay trước cửa tòa nhà quốc hội California
27902138-8278891-image-a-8_1588365302667.jpg


27902624-8278891-image-a-16_1588366077816.jpg

Phản đối Bill Gates
27899740-8278891-SACRAMENTO_CALIFORNIA_Protesters_from_ReOpen_California_demonstr-a-57_1588364872548.jpg


27901256-8278891-LOS_ANGELES_CALIFORNIA_Hundred_turned_up_to_a_We_Have_Rights_ral-a-56_1588364872544.jpg

Los Angeles, California

27900830-8278891-HUNTINGTON_BEACH_CALIFORNIA_Protesters_are_pictured_at_a_rally_i-a-51_1588364872517.jpg

HUNTINGTON BEACH, CALIFORNIA

27899684-8278891-image-a-58_1588364872552.jpg

Một người biểu tình mang súng và một nhân viên cảnh sát. Nhân viên cảnh sát nói: Bạn có quyền biểu tình, bạn có quyền mang súng, nhưng không được làm cả hai cùng một lúc.
 

guest11

Rìu Chiến Chấm
Máy khử trùng tại phi trường Hồng Kông

Phi trường Hồng Kông là phi trường đầu tiên trên thế giới đặt máy khử trùng, mục đích thử nghiệm, cho hành khách. Hành khách sẽ được đo nhiệt độ để biết có mắc bệnh Covid-19 hay không. Sau đó sẽ vào trong một booth nhỏ giống như thang máy. Theo lời phát ngôn viên của phi trường, hệ thống khử trùng trong thang máy sẽ xịt hơi khử trùng vào người và sẽ giết hết các vi khuẩn, kể cả vi khuẩn Covid-19. Hệ thống khử trùng này dùng kỹ thuật Photocatalyst (xúc tác quang), dùng năng lượng mặt trời tạo phản ứng hóa học giết vi khuẩn trên người và y phục. Tiến trình khử trùng này chỉ kéo dài 40 giây.

Đo nhiệt độ trước...
27894724-8278491-image-a-1_1588350392172.jpg


...sau đó vào phòng khử trùng
27793138-8269193-image-a-17_1588161658622.jpg


Bên trong phòng khử trùng
27793142-8269193-image-a-19_1588161740666.jpg


27894740-8278491-image-a-2_1588351533980.jpg

Rô bô khử trùng tại phi trường, đặc biệt trong các nhà vệ sinh, chạy 24/24 dùng đèn có tia cực tím.

 

guest11

Rìu Chiến Chấm
Lại thêm một đôi đám cưới mùa đại dịch

Parris Khachi
Emily Manashi tổ chức đám cưới mùa cách ly tại California. Theo luật cách ly, các nơi thờ phụng không được quá 10 người.
Đám cưới chỉ có cô dâu & chú rể, phù dâu, phù rể, và một số thân nhân trực tiếp không quá 10 người. Ban quản trị Giáo Xứ làm một việc mà họ hàng hai bên không ngờ: Dán hình giáo dân của giáo xứ vào các ghế ngồi như có giáo dân tham dự thánh lễ và làm thánh lễ trực tuyến được posted lên mạng.

Cô dâu & chú rể
27902468-8279029-image-a-54_1588365372984.jpg



Cô dâu và thân phụ. Theo truyền thống, trong ngày lễ thân phụ cô dâu sẽ dẫn cô dâu lên chỗ chú rể
27902452-8279029-image-a-52_1588365353942.jpg


27902458-8279029-image-a-53_1588365367292.jpg


27902456-8279029-image-a-55_1588365384960.jpg


27902460-8279029-image-a-56_1588365388458.jpg


27902464-8279029-_It_was_a_really_beautiful_thing_the_church_did_for_the_priest_a-a-27_1588372023043.jpg


27902466-8279029-Hangin_at_home_Now_newlyweds_Emily_and_Parris_are_enjoying_a_sta-a-28_1588372023055.jpg
 

vettinhsau

Rìu Sắt
Nhờ có con không thấy họ Vủ mà chúng ta chứng kiến quá nhiều thứ bình thường không ai tưởng tượng ra.
Tôi kết nhất quả phản đối Bill của bác guest11 nhé.
 

dammage

Rìu Chiến
Tôi không ám chỉ ai khi trích câu đó. Câu đó được trích dẫn vì nó phản ảnh lối suy nghĩ của nhiều người Âu Mỹ về quyền lợi và ý nghĩa của tự do ngôn luận của họ trong nhiều thế kỷ qua, đặc biệt khi họ biểu tình trong thời gian này.

Không phải ai ở Tây cũng nói đúng, cũng biết nhiều hơn những người trong nước. Nhiều khi ngược lại.
Bạn không nhất thiết phải im lặng. Mọi người, kể cả bạn và tôi, sẽ học hỏi được nhiều khi có nhiều ý tưởng khác nhau, bao lâu chúng ta vẫn tôn trọng lẫn nhau. Đó là nét đẹp của bàn luận có tính cách xây dựng.

"nói thiệt tui thấy cái đám hoàng gia thái này giống cải lương sao đó, cái kiểu bò lết khúm núm như mọi"
Mặc dầu vẫn còn một số nước vẫn còn vua hoặc nữ hoàng, kể cả Âu Châu, tôi vẫn chưa thấy nước nào vẫn còn giữ truyền thống bò lết, khúm núm như vậy.
tại comment của bạn khó hiểu quá
7L1XX2F.gif

mỗi nước có 1 phong tục khác nhau để tôn kính nhà vua, có điều tục của tụi thái này tui thấy giống mọi quá
 

guest11

Rìu Chiến Chấm
Hai ngày cuối tuần của tuần trước, nhiệt độ lên cao, dân Quận Cam (Orange County) ra bãi biển ùa ra bãi biển tắm (khoảng 80000 người trong 2 ngày). Thống đốc tiểu bang California không hài lòng với cảnh đó. Sau hai ngày đó, ông ra lệnh cấm dân chúng không được tụ họp đông đảo nếu không giữ khoảng cách 2 mét
Thứ sáu ngày 01 tháng năm khoảng 2000 người biểu tình phản đối thống đốc, đòi mở cửa kinh tế.
Số người nhiễm và chết vì Covid-19 tại Quận Cam tương đối thấp so với cá quận lân cận. Cảnh sát trưởng Quận Cam và bãi biển Huntington Beach tuyên bố sẽ không bắt giữ ai tắm biển. Tuy nhiên ông khuyên mọi người nên giữ khoảng cách khi tắm.

27907964-8279447-image-a-6_1588402554654.jpg


27907984-8279447-image-a-62_1588380360176.jpg


27907978-8279447-image-a-69_1588380360487.jpg


27907316-8279447-image-a-75_1588380360675.jpg


27909148-8279447-image-a-67_1588380360481.jpg
 

guest11

Rìu Chiến Chấm
tại comment của bạn khó hiểu quá
7L1XX2F.gif

mỗi nước có 1 phong tục khác nhau để tôn kính nhà vua, có điều tục của tụi thái này tui thấy giống mọi quá
Ông vua nước này, giống như Kim Chính Ân, nổi tiếng là có đời sống trụy lạc, và được dân "thần thánh hóa."
 

guest11

Rìu Chiến Chấm
Nhờ có con không thấy họ Vủ mà chúng ta chứng kiến quá nhiều thứ bình thường không ai tưởng tượng ra.
Tôi kết nhất quả phản đối Bill của bác guest11 nhé.
Nói chung có nhiều nguyên nhân dẫn đến biểu tình. Một nguyên nhân là nhiều người đã mệt mỏi với luật cách ly sau một tháng, họ không màng tới sự rủi ro của dịch, cộng thêm họ không thích sự không công bằng của luật cách ly khi được ban hành.
- Thị trưởng Thành phố New York muốn áp dụng triệt để luật cách ly, nhưng dân không thích vì có lần dân bắt gặp ông và hộ vệ đi tới nơi chuyên tập thể dục. Khi hỏi tại sao ông không tuân theo luật mà bắt người khác tuân theo, ông trả lời ngụ ý ông là cấp lãnh đạo, cần có sức khỏe để lãnh đạo.
- Thống đốc tiểu bang Michigan áp dụng triệt để luật cách ly. Nhưng khi được hỏi tại sao bà không tuân theo luật bà ban hành khi bà kêu thợ làm tóc đến làm tóc cho bà. Bà trả lời vì bà là nhân vật thường hay xuất hiện trước công chúng.
_ Thống đốc tiểu bang Illinois bị chỉ trích bắt dân ở trong nhà khi vợ con ông lên máy bay qua tiểu bang Florida trốn dịch trong thời gian cách ly tại 1 tòa nhà hơn 1 triệu Đô la ông mua sau khi nhậm chức.
- Thị trưởng của một quận ở tiểu bang Texas bị bắt quả tang đi làm móng tay (bị một công nhân chụp ảnh lén) trong thời gian cách ly. Dân chúng phản đối. Ban đầu bà viện lý do bà cho là chính đáng, nhưng sau đó bà nhận lỗi.
- Nhiều người đặt câu hỏi tại sao đóng cửa những nơi thờ phụng mà lại cho mở cửa tiệm bán (chai) rượu và nơi phá thai.
 

@sec0

Rìu Chiến Vàng Chấm
Loại thuốc từng bị coi là phế phẩm giờ trở thành thuốc đặc trị Covid-19
Với mục đích sản xuất ban đầu là điều trị bệnh việm gan và bệnh do virus Ebola, loại thuốc này đã gây thất vọng lớn trong quá trình thử nghiệm vì không đạt hiệu quả như mong đợi để rồi bị “bỏ xó”. Tuy nhiên, thứ thuốc từng bị coi là “phế phẩm” giờ lại được Mỹ phê duyệt khẩn cấp trở thành thuốc đặc trị cho bệnh nhân Covid-19 với hiệu quả cao.\

 


Top