Bàn đầu tôi tưởng là "typo", nói về xe truck, sai chính tả khi viết tên thủ tướng Trudeau. Nhưng sau một vài giây, tôi mới biết là chửi Trudeau.chơi nói lái luôn, bên kia biên giới có "let's go brandon" thì bên này có "truck frudeau" ha ha... nhìn đoàn xe hùng hậu quá
chơi nói lái luôn, bên kia biên giới có "let's go brandon" thì bên này có "truck frudeau" ha ha... nhìn đoàn xe hùng hậu quá
có mấy câu nói lái nhái tiếng nước ngoài nữa, cái này tui biết nhiều mà quên gần hết rồi
CÂU CHUYỆN NÓI LÁI
Chiều nay, ăn cơm xong, Chàng và Nàng rủ nhau đi bộ hóng mát chút cho tiêu cơm, vừa đi vừa chuyện trò. Chàng kể:
- Hôm qua, anh có gặp lại anh Vũ Như Cẩn. Anh ấy vẫn như cũ. Vậy chứ ngày xưa, anh ấy đi xe ôm, uống bia hơi, ngày nay, anh đi xe hơi, uống bia ôm. Anh ấy còn nói: “Tôi chả sợ gì, chỉ sợ già”.
- À, tuần trước em cũng có nói chuyện với chị Nguyễn Y Vân. Cũng thế, vẫn y nguyên.
- Nghe nói chị ấy đang lo thủ-tục sang Mỹ hả, đến đâu rồi?
- Ô, anh ơi, có những người chỉ đi mưa mà chưa đi Mỹ đó. Chị ấy khoái ăn sang nhưng lại sáng ăn khoai. Nói không thành có, nói khó thành công lắm. Đúng là cố quá chỉ quá cố thôi.
- Chuyện đã an bài thì ai bàn làm chi?
Đi ngang một căn nhà thật lớn, Chàng buột miệng nói:
- Em ơi, biệt thự này…
- Bự thiệt, bự thiệt! Nàng nhanh nhẩu tiếp lời.
Chàng chỉ lên mái nhà, nói:
- Em thấy không, nhà này lại còn dùng năng lượng mặt trời nữa. Đúng là hiện đại mà không hại điện.
- Nhưng mà anh ơi, đừng mơ hão cho hao mỡ làm chi?
- Ừ, biết vậy nhưng viết bậy chơi cho vui mà.
- ...
- Em nói câu gì đó?
- Có gì đâu?
NÓI LÁI
- Nghệ sĩ tránh ăn cá kho vì sợ khó ca.
- Nhà vua khi ngồi trên ngai là khi ngài trên ngôi.
- Không nên giỡn quá lố trong ngày giỗ quá lớn.
- Các cô thích anh chàng ngông mà không thích anh chồng ngang.
- Da nhăn thì kéo, da nhéo thì căng.
- Say để đỡ nhớ ngày xưa và đỡ ngứa nhờ say.
- Người già ngồi câu còn người giàu ngồi ca.
- Nhiều người năng làm việc thiện mà không thiên làm việc nặng.
- Tình chan chứa là tình chưa chán.
- Nhiều cô gái ngây thơ ôm mộng ban đầu để rồi ôm bầu đang mộng.
- Từ đâu có chữ đầu tư?
- Đầu tiên là tiền đâu?
- Điếc không sợ súng mà đúng không sợ siết.
- Người có lông mép thường có mông lép.
- Chuyện đau lòng nghĩ đến lại long đầu.
- Tâm không đầy như Tây không Đầm.
- Củ không đứng vì cứng không đủ
- Người đầy bạo tính thích người tình bạo đấy.
- Người bí ẩn thường có ý bẩn
- Có thánh tâm thì không có tánh thâm
- Lời tạ từ của lính trong lời tự tình của lá
- Tình không chấm hết, chết không tấm hình
Ai có suy nghĩ bỏ tết Âm Lịch ( truyền thống ) để đất nước đi lên thì quả là có 1 suy nghĩ hết sức mơ hồ , giống như cả đến ban ngày cũng nằm mộngNăm ngoái, bình luận dưới một bài viết trên Facebook (không nhớ của ai) có tựa đề: “Muốn kinh tế hội nhập cần bỏ tết âm lịch,” tôi đã viết:
“Nói bỏ tết âm lịch để kinh tế hội nhập với thế giới thì cũng ngây thơ như nói sửa hướng bếp theo phong thủy hay đặt hướng mồ mã để phát giàu sang vậy.”
Một người bình thường dốt nát có thể nói như thế, nhưng một giáo sư Tiến sĩ thì không nên.
TK.
Sô quốc gia ăn mừng Tết Âm Lịch được một số nước tại Đông Nam Á không nhiều so với tổng số quốc gia trên thế giới. Những người cổ võ cho việc bỏ Tết bị lẫn lộn giữa trùng hợp, ngẫu nhiên với nguyên nhân và kết quả. Giáo sư Võ Tòng Xuân và những người ủng hộ cho rằng:Ai có suy nghĩ bỏ tết Âm Lịch ( truyền thống ) để đất nước đi lên thì quả là có 1 suy nghĩ hết sức mơ hồ , giống như cả đến ban ngày cũng nằm mộng
Chỉ có tư duy làm việc của người dân tích cực song song cơ quan đầu ngành bồi dưỡng nâng cao kiến thức và nhận thức
Tiêu cực tham nhũng bị đầy lùi thì có ăn tết 1 năm đến 3 lần đất nước vẫn giàu
mới đọc có vẻ hay hay, đọc 1 hồi thấy giọng văn hằn học châm chích, tư duy cổ hủ, ý tứ dài dòng không giống những bài phản biện điển hình mà tui hay đọc, những người này mà trói được ông xuân đưa lên đài hỏa hình như galilei năm xưa chắc cũng đã trói rồi, tui không ủng hộ chuyện dời tết nhưng nhiều khi tui thấy thích những người phía bên kia hơnBỏ Tết hay giữ Tết?
Theo giáo sư Võ Tòng Xuân
Một bài phản biện
BỎ TẾT ĐỂ… VĂN MINH
Thiếu Khanh
Mấy hôm nay trên mạng xã hội Facebook xuất hiện câu hỏi của nhà thơ Tung Nguyen (Bác sĩ Nguyễn Đức Tùng đang sống ở Canada) người hơn mười năm trước đây đã phỏng vấn nhiều nhà thơ trong nước, và xuất bản thành tác phẩm “Thơ Đến Từ Đâu.” Câu hỏi:
“Có ý kiến của Võ Tòng Xuân và những người khác bỏ Tết âm lịch, để cho văn minh. Tôi thấy không đúng. Không biết các bạn nghĩ sao?”
Ông Võ Tòng Xuân là một Giáo sư, Tiến sĩ, Nhà giáo Nhân dân, Anh hùng Lao động, từng là hiệu trưởng nhiều trường đại học ở miền Tây. Chuyện ông giáo sư vận động bỏ Tết âm lịch này không phải mới đây. Năm 2005 ông đăng trên báo chí một bài viết “Tết Hội Nhập” kêu gọi bỏ Tết cổ truyền để ăn Tết Tây. Lý do được đưa ra là người Việt nghỉ Tết Ta quá nhiều ngày, quá lãng phí thời gian và của cải của xã hội, với nhiều tập quán lỗi thời, không văn minh.
Số người phản đối ý kiến này rất đông, nhưng cũng có người hưởng ứng, thậm chí có người “vẽ” thêm những lý do khác như Tết Ta là Tết của Tàu không phải Tết truyền thống của người Việt, và rằng muốn hội nhập kinh tế với thế giới thì ta phải bỏ Tết Ta để ăn Tết Tây cho phù hợp với thời đại văn minh, để đất nước có cơ hội phát triển, vân vân.
Các lý do sau này không phải do giáo sư Võ Tòng Xuân đưa ra, chỉ là của một vài kẻ ăn theo nói leo, không hiểu mình nói điều gì. Tuy vậy, suốt 17 năm qua, cứ mỗi lần Tết sắp đến trên mạng xã hội Facebook lại có người xới vấn đề này lên. Nhưng trong số những người bài bác hay ủng hộ ý kiến của giáo sư Võ Tòng Xuân dường như chưa có một nhà nghiên cứu văn hóa văn minh nói chung nào lên tiếng. Tức là cần có những người có thẩm quyền tri thức về tất cả các mặt liên quan của vấn đề như văn hóa, kinh tế, xã hội, chính trị, vân vân, để có thể nói lời quyết định chung cuộc (to have the final say). Vì ngay cả vị Giáo sư tiến sĩ, Nhà giáo Nhân dân, hiệu trưởng nhiều trường đại học như giáo sư Võ Tòng Xuân vẫn còn lẫn lộn giữa Tết cổ truyền và cách người ta ăn Tết. Ông gộp chung hai thực thể này làm một rồi bực bội, chán nản, đòi bỏ Tết cổ truyền, một trong những sự kiện quan trọng trong năm biểu lộ nhiều nhất tinh thần (hay bản sắc?) dân tộc.
Tết chỉ là một mùa tiết như các mùa tiết khác trong năm. Chỉ vì mùa tiết này xảy ra và đánh dấu trọn một vòng quay của trái đất quanh mặt trời, kết thúc vòng quay cũ, bắt đầu vòng quay mới của hành tinh Trái Đất trong không gian, tự nó không xấu hay tốt, không văn minh hay hoang dã gì cả. Con người không thể gạt bỏ hay thay đổi sự kiện này được. Người ta có thể xóa bỏ, thay đổi, hay sửa chữa cách đón nhận sự kiện này mà thôi. Và đó không phải là chuyện khó.
Một số dân tộc trên thế giới có tập quán đốt pháo mừng năm mới. Nhưng người Việt đốt pháo suốt năm trong mọi dịp quan hôn tang tế, nhất là trong những ngày Tết. Tập quán này tiêm nhiễm từ văn hóa Tàu trong thời Bắc thuộc, gần như trở thành một phong tục và kéo dài hàng ngàn năm. Thế mà đến đầu năm 1995, thời Thủ tướng Võ Văn Kiêt, thay vì cấm người ta cưới hỏi, cấm người ta ăn Tết, nhà nước có lệnh cấm đốt pháo. Tiếng pháo dứt ngay và luôn từ đó. Vẫn cưới hỏi, vẫn ăn Tết, nhưng không có tiếng pháo. Không những người ta không dám đốt pháo nữa mà còn không dám sản xuất, tàng trữ hay vận chuyển pháo. Những người vi phạm sẽ bị phạt, thậm chí có thể bị tù. Ý kiến của giáo sư Võ Tòng Xuân không chính xác, thay vì kêu gọi/đề nghị tổ chức cách ăn Tết hợp lý ông lại đòi hỏi điều không thực tế là bỏ Tết cổ truyền, một sự kiện thiêng liêng của dân tộc đã có từ nhiều ngàn năm qua, thay bằng Tết Tây, một sản phẩm văn hóa ngoại lai phục vụ một số thị dân đã ít nhiều hỏng chân khỏi nền tảng dân tộc. Lời kêu gọi của ông giáo sư đã kéo dài 17 năm mà không có kết quả.
Ý kiến của giáo sư Võ Tòng Xuân tưởng là nhắm vào lợi ích kinh tế và giúp cải tạo kinh tế của đất nước, mà bỏ qua hay không biết đến các giá trị tinh thần cực kỳ quan trọng của người dân Việt. Ông không biết Tết là một dịp không những để người ta sau một năm dài bươn chải làm ăn khắp nơi trở về sum họp với gia đình mà còn là dịp “sum họp” tinh thần giữa người sống và những người thân yêu đã qua đời; để con cháu cúng kính nhắc lại công ơn tổ tiên, ông bà cha mẹ đã khuất núi. Đó cũng là dịp người trong xóm làng thăm hỏi lẫn nhau, biểu lộ tình làng nghĩa xóm. Ngày Tết đâu phải chỉ để ăn và chơi như ông có thể nhìn thấy qua lớp trẻ con hay lớp thanh niên mới lớn bị văn hóa ngoại lai “bắt làm con tin.”
Mấy năm gần đây, ngày Tết dương lịch được tổ chức rôm rả với nhiều trò vui chơi và màn bắn pháp hoa ở các thành phố lớn, nhưng nhiều ngày trước đó có người Việt nào cảm thấy lòng mình rộn ràng náo nức, quét dọn sơn phết nhà cửa, lau chùi đánh bóng đồ thờ tự để “đón rước ông bà” dịp cuối năm và đầu năm mới không? Có ai đi làm ăn xa nôn nóng thu xếp công việc để về xum họp với gia đình trong Tết dương lịch không? Không có. Tuyệt nhiên không. Trái lại, người ta chỉ coi đó là những ngày nghỉ lễ, để nghỉ ngơi hay đi chơi bời đây đó. Nó là một sự kiện văn hóa ngoại lai, không tạo ra một rung động tinh thần nào trong tâm tư người Việt.
Lý lẽ của Giáo sư Võ Tòng Xuân kêu gọi bỏ Tết âm lịch là; người ta nghỉ việc để ăn Tết lâu quá, các hoạt động kinh tế ngưng trệ và các cơ hội có thể vuột qua không được nắm bắt. Nhưng ông giáo sư không nhận thấy những năm gần đây nhà nước có xu hướng cho người dân nghỉ lễ dài ngày. Những ngày lễ lớn, như Tết Dương lịch, 30/4 và 1/5 nhà nước “xoay sở” thế nào đó để người dân được nghỉ tối thiểu 4 ngày. Ngày Tết cổ truyển người dân được nghỉ đến 8 – 9 ngày hoặc có thể lâu hơn. Đó là một cách kích cầu kinh tế. Người dân có được nhiều ngày nghỉ, họ mới đi du lịch nơi này nơi kia, có dịp ăn tiêu mua sắm, giúp thúc đẩy sự sản xuất và tiêu thụ hàng hóa trong nước, kinh tế mới có cơ hội phát triển, ngân sách nhà nước mới có tiền.
Giáo sư Võ Tòng Xuân là một nhà trí thức lớn, không ai nghi ngờ trình độ tri thức của ông về chuyên môn. Ông rất giỏi về cây lúa. Nhưng khi ông đề nghị bỏ Tết âm lịch để được văn minh, thì e có điều gì đó đáng ngờ về trình độ nhận thức của ông về… văn minh.
Các bài bác viết tôi đều xem qua và đồng tình rất nhiều bài . Nhưng bác viết bài với ngụ ý anti vaccin thì tôi nhấn mạnh là bác cực đoan
Cụ Bảy dạy:
Hãy chích vaccine.
Hãy chích thêm liều vaccine bổ sung.
Đeo khẩu trang trong khi ra ngoài đường phố.
Chúng ta sẽ cùng nhau vượt qua cơn đại dịch.
Lòng tin của dân Mỹ nơi chính quyền đang bị lung lay chính vì những lời tuyên bố như trên của cụ Bảy.
- Nếu vaccine hiệu nghiệm như đã hứa (lèo), thì cần gì chích thêm mũi bổ sung nữa
- Nếu mũi bổ sung hiệu nghiệm tnhư đã hứa (lèo), thì cần gì đeo khẩu trang khi ra khỏi nhà nữa.
Một nửa hoặc hơn một nửa những người nhiễm Covid trong những tháng qua lại là những người làm 3 điều trên của cụ.
Cụ Biden và Fauci sắp sửa đốc thúc việc ép chích vaccine nơi trẻ từ 6 tháng đến 4 tuổi.
Rốt cuộc mọi người, kể cả trẻ em vô tội vạ, chỉ là chuột thí nghiệm cho Fauci và các hãng sản xuất vaccine.
Ko biết có phải là do kháng thể của tôi khá hay là do vaccin , vì tôi và gia đình tôi đều đã chích 2 mủi vaccin của Anh quốc và của MỹTôi đã được tiêm mũi thứ ba Pfizer cách đây một tuần, hai mũi trước cũng là Pfizer, buổi sáng tiêm, buổi tối ngủ vẫn yên, chổ chích nhức nhẹ, sang ngày hôm sau thì thấy buồn ngủ rất nhiều, người hơi mệt, đo huyết áp thấy không cao, 120/80 nhưng nhịp tim lên tới 101, lại ngủ nhiều lần trong ngày. Tôi không thấy sốt, chỉ thấy ớn lạnh nên không dùng thuốc hạ sốt làm gì. Qua đến ngày kế tiếp thì sức khoẻ trở lại bình thường, chích rồi thì dù có nhiễm bệnh cũng không bị nặng, tôi cũng đã có vài người quen dù có chích vẫn nhiễm bệnh nhưng không đến nỗi phải dùng máy trợ thở hay vào cấp cứu.
Ko biết có phải là do kháng thể của tôi khá hay là do vaccin , vì tôi và gia đình tôi đều đã chích 2 mủi vaccin của Anh quốc và của Mỹ
Sau khi chích mủi 2 được hơn 1 tuần thì vợ tôi bị mất mùi và mỏi mệt , vậy là con tôi chạy mua kit test nhanh về nhờ đứa cháu nó làm Y tá của 1 bệnh viện test giúp . Khi lấy mẩu test thì bà nhà đã bị nhiễm Covid còn lại tất cả người trong nhà ko ai bị nhiễm
Đứa cháu làm y tá nó mua thuốc giúp để bà nhà điều trị tại nhà , hơn nữa tháng sau thì bà khỏi bệnh dần dà phục hồi lại mùi nhưng đến nay đã 3 tháng chức năng nghe mùi của bà nhà vẫn chưa tốt lắm
Sau khi bà nhà hết bệnh khoảng 2 tháng thì thằng con lại bị nhiễm , ko còn ngửi thấy mùi gì và cũng điều trị tại nhà sau nữa tháng thì khỏi
Hiện nay thì cả nhà đã chích thêm mủi thứ 3 thuốc của Pfizer , về việc bị hành sau khi chích thì có người bị người ko , có người bị hành nhiều có người thì ít
Có lẽ với người nghèo thì thì vaccin là một cứu cánh để được lao động kiếm tiền nuôi bản thân và gia đình và hy vọng nếu có mắc Covid_19 thì sẽ không để lại di chứng, không mất nhiều tiền thuốc chữa bệnh. (Tất nhiên xác xuất thì vẫn xảy ra nhưng có lẽ ít hơn không tiêm vaccin nhiều_Ý kiến cá nhân).Ko biết có phải là do kháng thể của tôi khá hay là do vaccin , vì tôi và gia đình tôi đều đã chích 2 mủi vaccin của Anh quốc và của Mỹ
Sau khi chích mủi 2 được hơn 1 tuần thì vợ tôi bị mất mùi và mỏi mệt , vậy là con tôi chạy mua kit test nhanh về nhờ đứa cháu nó làm Y tá của 1 bệnh viện test giúp . Khi lấy mẩu test thì bà nhà đã bị nhiễm Covid còn lại tất cả người trong nhà ko ai bị nhiễm
Đứa cháu làm y tá nó mua thuốc giúp để bà nhà điều trị tại nhà , hơn nữa tháng sau thì bà khỏi bệnh dần dà phục hồi lại mùi nhưng đến nay đã 3 tháng chức năng nghe mùi của bà nhà vẫn chưa tốt lắm
Sau khi bà nhà hết bệnh khoảng 2 tháng thì thằng con lại bị nhiễm , ko còn ngửi thấy mùi gì và cũng điều trị tại nhà sau nữa tháng thì khỏi
Hiện nay thì cả nhà đã chích thêm mủi thứ 3 thuốc của Pfizer , về việc bị hành sau khi chích thì có người bị người ko , có người bị hành nhiều có người thì ít
Bỏ bỏ tết Âm Lịch hay không bỏ thì cũng chả quan trọng. Chỗ cháu vẫn có một số đồng bào dân tộc họ ăn tết vào rằm tháng giêng đó thôi. Bao đời nay vẫn vậy.Ai có suy nghĩ bỏ tết Âm Lịch ( truyền thống ) để đất nước đi lên thì quả là có 1 suy nghĩ hết sức mơ hồ , giống như cả đến ban ngày cũng nằm mộng
Chỉ có tư duy làm việc của người dân tích cực song song cơ quan đầu ngành bồi dưỡng nâng cao kiến thức và nhận thức
Tiêu cực tham nhũng bị đầy lùi thì có ăn tết 1 năm đến 3 lần đất nước vẫn giàu
Gậm một khối căm hờn trong cũi sắt,bạch hổ, chụp trong thảo cầm viên sài gòn
We use cookies and similar technologies for the following purposes:
Do you accept cookies and these technologies?
We use cookies and similar technologies for the following purposes:
Do you accept cookies and these technologies?