mer_nuit968
Búa Đá
Lồng bàn là một dụng cụ bảo vệ thực phẩm trong bếp, giúp ngăn chặn các tạp chất, côn trùng hoặc bụi bẩn khác vào thức ăn.
Lồng bàn thường được làm bằng vật liệu như nhựa, inox hoặc kim loại, có kích thước phù hợp với kích thước của bàn ăn. Khi sử dụng, lồng bàn được đặt lên trên bàn và đặt đồ ăn lên trên đó. Với chiếc lồng bàn này, thực phẩm sẽ được bảo vệ hoàn toàn và không bị ảnh hưởng bởi các yếu tố bên ngoài.
Lồng bàn là một trong những dụng cụ cần thiết trong bếp ăn của các nhà hàng, quán ăn hoặc gia đình để đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm và đảm bảo chất lượng thực phẩm được giữ nguyên như ban đầu.
Mới đây trên mạng xã hội chia sẻ một số hình ảnh về một chiếc LỒNG BÀN đặc biệt có giá tới 30 triệu đồng.
Đúng 30 triệu đồng một "tác phẩm nội thất" được làm thủ công bằng tay 100% từ mây tre đan. Vợ chồng chú Khá (75 tuổi) và cô Tiến (72 tuổi) ở xã Phú Nghĩa, huyện Chương Mỹ nổi tiếng với nghề mây tre đan hơn 400 năm, đã tạo ra những chiếc lồng bàn đạt đến độ là một tác phẩm nghệ thuật trưng bày luôn rồi và họ thực sự là một nghệ nhân thủ công cừ khôi.
Mỗi tháng nếu tập trung chỉ làm ra được đúng 2 cái, trung bình trong 40 kg mây sẽ chọn ra 5 kg mây bánh tẻ già, đốt dài nhất, không đậu quả. Trải qua nhiều công đoạn cạo vỏ, chẻ nan, chuốt được những sợi dài tới 4 mét.
Trong khi những chiếc lồng bàn truyền thống đan từ những nan to, trông rất chắc chắn, cô chú đã làm cuộc cách mạng tạo ra chiếc lồng bàn như những sợi tơ kết vào nhau. Những chiếc đầu tiên họ đan 300 sợi nan dọc (công), về sau cải tiến cho sợi nhỏ như tơ, lên đến con số 1.200 công. Thời gian làm chiếc núm mất ba ngày, làm mâm mất 7 ngày và thêm 7 ngày đan khung.
Công nhận đứng nhìn 1.200 chiếc nan công đã rối mắt không biết lối nào mà đan chứ đừng nói là ngồi đan.
Nội thất nhà bếp hàng hiệu ở đây nè, đi đâu xa mấy khứa thiết kế!
ảnh tham khảo : Đỗ Viết Tuấn
Lồng bàn thường được làm bằng vật liệu như nhựa, inox hoặc kim loại, có kích thước phù hợp với kích thước của bàn ăn. Khi sử dụng, lồng bàn được đặt lên trên bàn và đặt đồ ăn lên trên đó. Với chiếc lồng bàn này, thực phẩm sẽ được bảo vệ hoàn toàn và không bị ảnh hưởng bởi các yếu tố bên ngoài.
Lồng bàn là một trong những dụng cụ cần thiết trong bếp ăn của các nhà hàng, quán ăn hoặc gia đình để đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm và đảm bảo chất lượng thực phẩm được giữ nguyên như ban đầu.
Mới đây trên mạng xã hội chia sẻ một số hình ảnh về một chiếc LỒNG BÀN đặc biệt có giá tới 30 triệu đồng.
Đúng 30 triệu đồng một "tác phẩm nội thất" được làm thủ công bằng tay 100% từ mây tre đan. Vợ chồng chú Khá (75 tuổi) và cô Tiến (72 tuổi) ở xã Phú Nghĩa, huyện Chương Mỹ nổi tiếng với nghề mây tre đan hơn 400 năm, đã tạo ra những chiếc lồng bàn đạt đến độ là một tác phẩm nghệ thuật trưng bày luôn rồi và họ thực sự là một nghệ nhân thủ công cừ khôi.
Mỗi tháng nếu tập trung chỉ làm ra được đúng 2 cái, trung bình trong 40 kg mây sẽ chọn ra 5 kg mây bánh tẻ già, đốt dài nhất, không đậu quả. Trải qua nhiều công đoạn cạo vỏ, chẻ nan, chuốt được những sợi dài tới 4 mét.
Trong khi những chiếc lồng bàn truyền thống đan từ những nan to, trông rất chắc chắn, cô chú đã làm cuộc cách mạng tạo ra chiếc lồng bàn như những sợi tơ kết vào nhau. Những chiếc đầu tiên họ đan 300 sợi nan dọc (công), về sau cải tiến cho sợi nhỏ như tơ, lên đến con số 1.200 công. Thời gian làm chiếc núm mất ba ngày, làm mâm mất 7 ngày và thêm 7 ngày đan khung.
Công nhận đứng nhìn 1.200 chiếc nan công đã rối mắt không biết lối nào mà đan chứ đừng nói là ngồi đan.
Nội thất nhà bếp hàng hiệu ở đây nè, đi đâu xa mấy khứa thiết kế!
ảnh tham khảo : Đỗ Viết Tuấn