Administrator
Administrator
Trong các hệ thống siêu thị tại Việt Nam như Big C, Metro, Aeon.v.v. đều là những địa điểm mua sắm vui chơi rất thích thú mùa hè này. Trời nóng là mấy chị em hay chui vào đây cho mát và bắt đầu công cuộc tàn phá "màng túi". Hầu hết các siêu thị đều áp dụng nhiều "chiến thuật" làm sao để giữ chân khách hàng nhất khi có thể từ đó họ sẽ chi tiêu nhiều hơn. Dưới đây là 10 cái bẫy được các siêu thị dùng để móc túi bạn nhiều hơn.
1. Khu vực checkout thanh toán nhỏ và không tiện lợi
Khu vực thanh toán , checkouts ra khỏi siêu thi thường được các siêu thị sắp xếp không có hệ thống giá kệ và đường ra rất nhỏ chỉ vừa 1 người đi. Theo brightside thì có hơn 60% người dùng sẽ bỏ lại những món đồ không cần thiết khi đứng chờ thanh toán, do khu vực checkout này được thiết kế khá chật và không có giá để đồ khiến khách hàng ngại bỏ lại đồ , nhất là những người có xe đẩy.
2, Khu vực nghỉ ngơi mà không phải nghỉ ngơi
Khu vực này để khách hàng nghỉ ngơi hoặc ăn uống nhẹ trước khi đi mua sắm tiếp, nhưng thực tế nó rất ồn ào , không gian chật chội, chỗ ngồi không thoải mái. Ý đồ của siêu thị muốn di chuyển liên tục các"luồng" khách hàng
3. Không cửa sổ , Không đồng hồ
Nếu các bạn từng vào các sòng bạc , bạn sẽ thấy ở đó không có cửa sổ và đồng hồ để mọi người mất ý thức thời gian và sẽ dành càng nhiều thời gian tiền) cho các trò đỏ đen. Siêu thị họ cũng áp dụng thủ thuật này để móc tiền nhiều nhất với khách hàng của họ.
4, Cửa hàng ấm cúng
Tất cả các lối đi trong trung tâm mua sắm và siêu thị luôn sáng, âm nhạc xung quanh thì được mở to vang dội bởi sàn nhà. Nhưng khi bạn bước vào bất kỳ cửa hàng nào, sàn nhà trở nên mềm mại hơn, ánh sáng dịu đi , và âm nhạc đột nhiên trở nên nhẹ nhàng tạo cảm giác dễ chịu. Tất cả điều này tạo ra cảm giác thoải mái và làm cho bạn ở lại cửa hàng lâu hơn.
5. Những chiếu gương thông minh
Những chiếu gương được trang bị trong phòng thử đồ được thiết kế sao cho chúng ta nhìn thấy mình trông thanh mảnh hơn , nhiều uốn lượn, cao hơn. Một số cửa hàng đồ lót, họ còn thêm sắc tố màu hồng vào gương của họ. Điều này làm cho da của khách hàng trông rám nắng, đẹp với đa số tâm lý. Và thủ thuật này khiến chúng ta hài lòng với một số bộ quần áo mà chúng ta mạc thử ở đây và chúng ta sẽ mua chúng.
6. Thay thế hàng hoá
Nếu chúng ta thường xuyên đi mua sắm tại các siêu thị, trung tâm mua sắm. Chúng ta sẽ nhớ vị trí các gian hàng cho những lần mua sắm sau, chúng ta sẽ chỉ việc đi thẳng đến đó và chọn món đồ cần thiết. Tuy nhiên các trung tâm mua sắm họ sẽ luôn thay đổi và thay thế hàng hóa thường xuyên. Điều này khiến chúng ta phải đi tìm kiếm và trên đường tìm kiếm món đồ cần thiết bạn sẽ chất đầy những mòn đồ nào đó lên xe đẩy hoặc giỏ hàng
7. Ánh sáng ảo
Chúng ta biết chuối khi chín đẹp sẽ có màu vàng ở mức nhất định , các loại hoa quả khác cũng vậy. Chủ các gian hàng trong siêu thị họ biết rõ điều này và những loại hoa quả có màu sắc không hoàn hảo sẽ được giải quyết bằng loại ánh sáng ảo đó. Nhìn chúng sẽ đẹp và bắt mắt hơn
8. Nhu cầu nhân tạo ảo
Kiểu xếp hàng này tạo cảm giác như các loại nước hoa quả đó bán khá chạy , điều này tạo nhu cầu ảo khiến khách hàng sẽ mua loại nước đó. Thực tế là các nhân viên siêu thị cố tình xếp hàng hoặc loại bớt những chai nước ra khỏi kệ để tạo cảm giác nhiều người mua hàng.
9. Lôi kéo khách hàng dựa trên sự thiếu tự tin
Trên dọc các đường đi quanh gian hàng làm đ hoặc một số gian hàng nào đó tại trung tâm mua sắm, họ luôn để những chiếc gương giúp khách hàng để ý nhìn vào đó nhằm lôi kéo khách hàng dựa trên sự thiếu tự tin . Nếu bạn không tự tin về ngoại hình của mình có thể bạn sẽ muôn mua một vài món đồ nào đó để thay đổi làm đẹp hình ảnh của mình hơn.
10. Bẫy bằng trò chơi tương phản
Trong ảnh Có hai cái bình siêu tốc với các đặc tính kỹ thuật, tác dụng như nhau. Nhưng một cái có giá 79,99 USD và một cái có giá là 99,99 USD. Tất nhiên chiếc "rẻ tiền" bán khá chạy và chiếc đắt hơn sẽ gần như không bán được. Tại sao vậy? Bởi vì chúng ta không nghĩ đến giá trị thực sự của món hàng, chúng ta chỉ nghĩ rằng mình đã mua được món hời. Thực tế là hai món này không khác gì nhau cả.
Dinh Quang Vinh nguồn brightside
1. Khu vực checkout thanh toán nhỏ và không tiện lợi
Khu vực thanh toán , checkouts ra khỏi siêu thi thường được các siêu thị sắp xếp không có hệ thống giá kệ và đường ra rất nhỏ chỉ vừa 1 người đi. Theo brightside thì có hơn 60% người dùng sẽ bỏ lại những món đồ không cần thiết khi đứng chờ thanh toán, do khu vực checkout này được thiết kế khá chật và không có giá để đồ khiến khách hàng ngại bỏ lại đồ , nhất là những người có xe đẩy.
2, Khu vực nghỉ ngơi mà không phải nghỉ ngơi
3. Không cửa sổ , Không đồng hồ
Nếu các bạn từng vào các sòng bạc , bạn sẽ thấy ở đó không có cửa sổ và đồng hồ để mọi người mất ý thức thời gian và sẽ dành càng nhiều thời gian tiền) cho các trò đỏ đen. Siêu thị họ cũng áp dụng thủ thuật này để móc tiền nhiều nhất với khách hàng của họ.
4, Cửa hàng ấm cúng
Tất cả các lối đi trong trung tâm mua sắm và siêu thị luôn sáng, âm nhạc xung quanh thì được mở to vang dội bởi sàn nhà. Nhưng khi bạn bước vào bất kỳ cửa hàng nào, sàn nhà trở nên mềm mại hơn, ánh sáng dịu đi , và âm nhạc đột nhiên trở nên nhẹ nhàng tạo cảm giác dễ chịu. Tất cả điều này tạo ra cảm giác thoải mái và làm cho bạn ở lại cửa hàng lâu hơn.
5. Những chiếu gương thông minh
Những chiếu gương được trang bị trong phòng thử đồ được thiết kế sao cho chúng ta nhìn thấy mình trông thanh mảnh hơn , nhiều uốn lượn, cao hơn. Một số cửa hàng đồ lót, họ còn thêm sắc tố màu hồng vào gương của họ. Điều này làm cho da của khách hàng trông rám nắng, đẹp với đa số tâm lý. Và thủ thuật này khiến chúng ta hài lòng với một số bộ quần áo mà chúng ta mạc thử ở đây và chúng ta sẽ mua chúng.
6. Thay thế hàng hoá
Nếu chúng ta thường xuyên đi mua sắm tại các siêu thị, trung tâm mua sắm. Chúng ta sẽ nhớ vị trí các gian hàng cho những lần mua sắm sau, chúng ta sẽ chỉ việc đi thẳng đến đó và chọn món đồ cần thiết. Tuy nhiên các trung tâm mua sắm họ sẽ luôn thay đổi và thay thế hàng hóa thường xuyên. Điều này khiến chúng ta phải đi tìm kiếm và trên đường tìm kiếm món đồ cần thiết bạn sẽ chất đầy những mòn đồ nào đó lên xe đẩy hoặc giỏ hàng
7. Ánh sáng ảo
8. Nhu cầu nhân tạo ảo
Kiểu xếp hàng này tạo cảm giác như các loại nước hoa quả đó bán khá chạy , điều này tạo nhu cầu ảo khiến khách hàng sẽ mua loại nước đó. Thực tế là các nhân viên siêu thị cố tình xếp hàng hoặc loại bớt những chai nước ra khỏi kệ để tạo cảm giác nhiều người mua hàng.
9. Lôi kéo khách hàng dựa trên sự thiếu tự tin
Trên dọc các đường đi quanh gian hàng làm đ hoặc một số gian hàng nào đó tại trung tâm mua sắm, họ luôn để những chiếc gương giúp khách hàng để ý nhìn vào đó nhằm lôi kéo khách hàng dựa trên sự thiếu tự tin . Nếu bạn không tự tin về ngoại hình của mình có thể bạn sẽ muôn mua một vài món đồ nào đó để thay đổi làm đẹp hình ảnh của mình hơn.
10. Bẫy bằng trò chơi tương phản
Trong ảnh Có hai cái bình siêu tốc với các đặc tính kỹ thuật, tác dụng như nhau. Nhưng một cái có giá 79,99 USD và một cái có giá là 99,99 USD. Tất nhiên chiếc "rẻ tiền" bán khá chạy và chiếc đắt hơn sẽ gần như không bán được. Tại sao vậy? Bởi vì chúng ta không nghĩ đến giá trị thực sự của món hàng, chúng ta chỉ nghĩ rằng mình đã mua được món hời. Thực tế là hai món này không khác gì nhau cả.
Dinh Quang Vinh nguồn brightside