Công trạng của các Chúa Nguyễn và Vương triều Nguyễn, đôi điều suy ngẫm
Tác giả: Huỳnh Thiệu Phong
Kể từ những năm 70 của thế kỷ XX trở về trước, ở nhiều góc độ khác nhau, Vương triều Nguyễn từng bị phê phán gay gắt và thời kỳ này cũng từng bị xem là thời kỳ chuyên chế -censor- nhất trong lịch sử phong kiến Việt Nam. Khuynh hướng này vẫn còn tồn tại cho đến tận ngày nay, mặc dù về sau này, trong giới Sử học nước nhà đã có những chuyển biến tích cực về mặt nhận thức. Biểu hiện rõ nét nhất cho khuynh hướng này là nội dung trong những bộ sử dành cho học sinh cấp II và cấp III. Tôi đã đặt thử một câu hỏi cho các em học sinh cấp II, cấp III rằng: “Theo các em, Nguyễn Huệ và Nguyễn Ánh, ai mới là anh hùng dân tộc?”. Và hầu như tất cả học sinh đều xem Nguyễn Huệ là anh hùng dân tộc và không công nhận những gì mà Nguyễn Ánh đã làm cho đất nước. Rõ ràng, một câu hỏi nhỏ cũng đã phản ánh một sự bất công bằng khi đánh giá về Nguyễn Ánh nói riêng và Vương triều Nguyễn nói chung.
TẢI
Tác giả: Huỳnh Thiệu Phong
Kể từ những năm 70 của thế kỷ XX trở về trước, ở nhiều góc độ khác nhau, Vương triều Nguyễn từng bị phê phán gay gắt và thời kỳ này cũng từng bị xem là thời kỳ chuyên chế -censor- nhất trong lịch sử phong kiến Việt Nam. Khuynh hướng này vẫn còn tồn tại cho đến tận ngày nay, mặc dù về sau này, trong giới Sử học nước nhà đã có những chuyển biến tích cực về mặt nhận thức. Biểu hiện rõ nét nhất cho khuynh hướng này là nội dung trong những bộ sử dành cho học sinh cấp II và cấp III. Tôi đã đặt thử một câu hỏi cho các em học sinh cấp II, cấp III rằng: “Theo các em, Nguyễn Huệ và Nguyễn Ánh, ai mới là anh hùng dân tộc?”. Và hầu như tất cả học sinh đều xem Nguyễn Huệ là anh hùng dân tộc và không công nhận những gì mà Nguyễn Ánh đã làm cho đất nước. Rõ ràng, một câu hỏi nhỏ cũng đã phản ánh một sự bất công bằng khi đánh giá về Nguyễn Ánh nói riêng và Vương triều Nguyễn nói chung.
TẢI