View hidden content is available for registered users!
màu sắc nó để làm quy chuẩn thôi bác, nếu bác bấm sai màu nhưng 2 đầu vẫn như nhau thì nó vẫn hoạt động ổn, màu sắc là ở ngoài, bên trong ruột dây cũng đều như nhau thôiƠ ngày xưa mình nhớ bấm sai màu dây mạng vẫn chạy . Hồi đó không biết kiểm tra tốc độ, bây giờ không để ý mảng này nữa rồi.
Theo ý kiến các bác thế nào ?
Như các bạn đều biết (hoặc chưa biết thì giờ biết) là có 2 chuẩn bấm dây mạng là chuẩn A (T568A0) và chuẩn B (T568B)
Chuẩn A (Bấm thẳng)
Thứ tự dây sẽ là: Trắng xanh lá – xanh lá – trắng cam – xanh dương – trắng xanh dương – cam – trắng nâu -nâu.
Khi cần kết nối 2 thiết bị khác loại như từ máy tính đến Swtich/Hub, nối switch đến router, PC hoặc Sever,…
Chuẩn B (Bấm chéo)
Trắng cam – cam – trắng xanh lá – xanh dương – trắng xanh dương – xanh lá – trắng nâu – nâu.
Khi cần kết nối 2 thiết bị cùng loại: PC kết nối với PC, switch kết nối với swtich,….
Việc bấm dây mạng theo đúng thứ tự màu này theo các bạn có làm tăng tốc độ mạng (không tính đến Cáp mạng CAT5E, CAT6, CAT7, CAT8 nha).
Mình từng tham gia thảo luận một chủ đề tương tự trên MXH và mình khẳng định không cần bấm theo đúng màu chỉ cần 2 đầu bấm giống nhau và điểm tiếp xúc của hạt RJ45 chạm đủ vào lõi đồng là có thể đạt được tốc độ tốt nhất của dây. Việc bấm đúng chuẩn chỉ ảnh hưởng đến khi bảo trì, bảo dưỡng khi gặp sự cố.
Nhưng ý kiến này lại bị khá nhiều bạn phản đối nói không bấm đúng thứ tự màu theo chuẩn thì sẽ ảnh hưởng đến tốc độ.
Theo các bạn thì sao?
Ơ hay... Hôm nay mới biết có cả vụ Không phải A, cũng Không phải B mà vẫn xài ầm ầm được luôn à! Trước giờ cứ cố gắng chỉnh 8 sợi bấm theo B, mệt thấy mợ!Như các bạn đều biết (hoặc chưa biết thì giờ biết) là có 2 chuẩn bấm dây mạng là chuẩn A (T568A0) và chuẩn B (T568B)
Chuẩn A (Bấm thẳng)
Thứ tự dây sẽ là: Trắng xanh lá – xanh lá – trắng cam – xanh dương – trắng xanh dương – cam – trắng nâu -nâu.
Khi cần kết nối 2 thiết bị khác loại như từ máy tính đến Swtich/Hub, nối switch đến router, PC hoặc Sever,…
Chuẩn B (Bấm chéo)
Trắng cam – cam – trắng xanh lá – xanh dương – trắng xanh dương – xanh lá – trắng nâu – nâu.
Khi cần kết nối 2 thiết bị cùng loại: PC kết nối với PC, switch kết nối với swtich,….
Việc bấm dây mạng theo đúng thứ tự màu này theo các bạn có làm tăng tốc độ mạng (không tính đến Cáp mạng CAT5E, CAT6, CAT7, CAT8 nha).
Mình từng tham gia thảo luận một chủ đề tương tự trên MXH và mình khẳng định không cần bấm theo đúng màu chỉ cần 2 đầu bấm giống nhau và điểm tiếp xúc của hạt RJ45 chạm đủ vào lõi đồng là có thể đạt được tốc độ tốt nhất của dây. Việc bấm đúng chuẩn chỉ ảnh hưởng đến khi bảo trì, bảo dưỡng khi gặp sự cố.
Nhưng ý kiến này lại bị khá nhiều bạn phản đối nói không bấm đúng thứ tự màu theo chuẩn thì sẽ ảnh hưởng đến tốc độ.
Theo các bạn thì sao?
Vậy khi nào dùng chuẩn A, khi nào dùng chuẩn B:Tôi xin hỏi nếu dây mạng kết nối từ switch đến máy tính thì 2 đầu bấm theo chuẩn nào,
Và 1 vào switch 2 vào củ phát wifi . là tốt nhất?
Đi làm thì bấm thẳng/ bấm chéo.Như các bạn đều biết (hoặc chưa biết thì giờ biết) là có 2 chuẩn bấm dây mạng là chuẩn A (T568A) và chuẩn B (T568B)
Chuẩn A (Bấm thẳng)
Thứ tự dây sẽ là: Trắng xanh lá – xanh lá – trắng cam – xanh dương – trắng xanh dương – cam – trắng nâu -nâu.
Khi cần kết nối 2 thiết bị khác loại như từ máy tính đến Swtich/Hub, nối switch đến router, PC hoặc Sever,…
Chuẩn B (Bấm chéo)
Trắng cam – cam – trắng xanh lá – xanh dương – trắng xanh dương – xanh lá – trắng nâu – nâu.
Khi cần kết nối 2 thiết bị cùng loại: PC kết nối với PC, switch kết nối với swtich,….
Việc bấm dây mạng theo đúng thứ tự màu này theo các bạn có làm tăng tốc độ mạng (không tính đến Cáp mạng CAT5E, CAT6, CAT7, CAT8 nha).
Mình từng tham gia thảo luận một chủ đề tương tự trên MXH và mình khẳng định không cần bấm theo đúng màu chỉ cần 2 đầu bấm giống nhau và điểm tiếp xúc của hạt RJ45 chạm đủ vào lõi đồng là có thể đạt được tốc độ tốt nhất của dây. Việc bấm đúng chuẩn chỉ ảnh hưởng đến khi bảo trì, bảo dưỡng khi gặp sự cố.
Nhưng ý kiến này lại bị khá nhiều bạn phản đối nói không bấm đúng thứ tự màu theo chuẩn thì sẽ ảnh hưởng đến tốc độ.
Theo các bạn thì sao?
Ngoài truyền dữ liệu nó còn dùng truyền năng lượng trong các thiết lập PoE. Chúng ta cứ soi yêu cầu như thế nào ta làm theo thui. Nếu mình nhớ ko nhầm còn được dùng trong hệ thống PAGA, cũng có quy định, có ảnh hưởng tới khoảng cách đi dây.Mình cũng từng thắc mắc xác định màu dây LAN có ý nghĩa gì. Thật ra thì cũng đều là dây đồng cả thôi. Vậy chỉ cần bấm đủ 8 dây và không hoán đổi vị trí thứ tự là chạy ok rồi. Việc khác mình không dám phán vì không đủ kiến thức để phán..
bạn này nói đúng nè, trên chủ thớt viết bấm thẳng vs chéo hình như hiểu sai... Thảo luận này giống bài Thầy bói xem voi nhỉ? Chuyện đời mà cụ thể chuyện kỹ thuật đâu chỉ đơn giản như vậy? Nếu đúng như vậy thì cần chi người ta nghiên cứu làm gì, nhất là phân biệt màu sắc theo từng kênh chi cho mệt. Người ta làm vậy là có dụng ý và lý do cả đấy! Nhưng quan trọng không? KHÔNG ... Vì thiết bị chúng ta dùng là dân dụng, nhất lại là dân dụng phổ thông. Nên chẳng cần và cũng chẳng quan tâm những yêu cầu khắc khe nhất của kỹ thuật truyền dẫn.
Như dây loa(dây truyền tải âm thanh), đã có biết bao cuộc tranh luận, dây nào cho âm sắc trầm tốt hơn, âm sắc cao bén hơn. Nhưng rồi đa số vẫn đi đến kết luận chẳng thấy sự khác biệt nào cả! Vì đôi tai "trâu" này ...khổ quá. Rồi ai nói nhận ra được sự khác biệt lại bị chỉ trích là nhận biết bằng "niềm tin", mà đúng thật , thế giới gần bảy tám tỷ người, người đủ năng lực phân biệt được tần số âm thanh có lẽ đếm trên đầu ngón tay.
Nhưng ở cấp cao hơn, yêu cầu nghiêm ngặt hơn như trong thiết bị y tế, thiết bị viễn thông, truyền tin, quân sự. Thì yêu cầu hoàn toàn khác. Sự quy chuẩn màu sắc luôn đi kèm chất lượng từ trong ra ngoài. Sự thay đổi này đối với đại đa số là không đáng kể, không thể nhận ra. Nhưng có không? Chắc chắn là CÓ, không ai rãnh làm chuyện không đâu cả! Vì nó còn liên quan đến tiến độ sản xuất, quy định chi cho mệt, sản xuất đại trà có phải sướng hơn không?. Còn nếu tuân theo tiêu chuẩn ngành, tiêu chuẩn quốc tế thì họ buộc phải chấp hành.
Đây là vài thông tin về sự liên quan của màu sắc và tần số đã được kiểm chứng. Trong bố trí màu sắc dây mạng, thì màu sắc ngoài tác dụng ký hiệu ra, thì quan trọng nhất cách bộ trí thứ tự dây liên quan đến tần số truyền dẫn mà chip thu phân tích ở đầu nhận để xử lý. Nhìn bề ngoài khó phân biệt, nhưng thực chất bên trong cấu tạo dây lõi đã được chế tạo chống "nhiễu" tần số (thuật ngữ chuyên môn là can nhiễu) rất chuẩn và khác nhau. (TRỪ HÀNG ANH CHINA SX NHÉ). MỌI NGƯỜI ĐỌC THÊM THÔNG TIN SAU TỰ TÌM HIỂU, Tôi không dám dịch vì Tôi cũng chỉ dịch bằng GG.
The color of light is fundamentally related to its frequency (or wavelength). Light is part of the electromagnetic spectrum, and different colors correspond to different frequencies. Here’s how changes in frequency affect the colors of light:
Higher Frequency (Shorter Wavelength):
- As the frequency increases, the wavelength decreases.
- Colors associated with higher frequencies include violet and blue. For instance, violet light has a frequency of about 670–750 THz (terahertz).
Lower Frequency (Longer Wavelength):
- As the frequency decreases, the wavelength increases.
- Colors associated with lower frequencies include red and infrared. Red light has a frequency of about 400–484 THz.
Visible Spectrum:
- The visible spectrum ranges approximately from 380 nm (violet) to 750 nm (red) in wavelength, corresponding to frequencies of about 400 THz to 790 THz.
- Each color in the visible spectrum corresponds to a specific frequency range:
Violet: ~380–450 nm
Blue: ~450–495 nm
Green: ~495–570 nm
Yellow: ~570–590 nm
Orange: ~590–620 nm
Red: ~620–750 nm
Perception of Color:
- Our eyes perceive color based on the frequency of light that reaches them. Photoreceptors in the retina, called cones, are sensitive to different ranges of wavelengths, allowing us to distinguish between colors.
Practical Implications:
- Changes in frequency can also affect how light interacts with materials, influencing phenomena such as absorption, reflection, and refraction, which can further impact the colors we see.
In summary, the frequency of light directly determines its color, with higher frequencies corresponding to blue and violet hues, and lower frequencies corresponding to red hues.
Hình như mình sai thật. Lúc viết bài mình cũng thấy cấn cấn ở đâu đó nhưng mình không biết cấn ở đâu. Bạn nói thì mình cũng hoang mang thôi chứ vẫn không nhớ ra được.bạn này nói đúng nè, trên chủ thớt viết bấm thẳng vs chéo hình như hiểu sai
bấm thẳng là 2 dầu dây mạng cùng 1 chuẩn A hoặc B, còn bấm chéo là 1 đầu A 1 đầu B
Cái vụ Frequency (Tần số) này mình không biết thật. Mình thấy dây 8 lõi tuốt ra đều là lõi đồng như nhau. Nhìn không ra sự khác biệt về kích thước và chất liệu. Chắc do mình toàn tuốt dây của anh hàng xóm phương bắc chứ chưa được tuốt dây chuẩn bao giờ.... Thảo luận này giống bài Thầy bói xem voi nhỉ? Chuyện đời mà cụ thể chuyện kỹ thuật đâu chỉ đơn giản như vậy? Nếu đúng như vậy thì cần chi người ta nghiên cứu làm gì, nhất là phân biệt màu sắc theo từng kênh chi cho mệt. Người ta làm vậy là có dụng ý và lý do cả đấy! Nhưng quan trọng không? KHÔNG ... Vì thiết bị chúng ta dùng là dân dụng, nhất lại là dân dụng phổ thông. Nên chẳng cần và cũng chẳng quan tâm những yêu cầu khắc khe nhất của kỹ thuật truyền dẫn.
Như dây loa(dây truyền tải âm thanh), đã có biết bao cuộc tranh luận, dây nào cho âm sắc trầm tốt hơn, âm sắc cao bén hơn. Nhưng rồi đa số vẫn đi đến kết luận chẳng thấy sự khác biệt nào cả! Vì đôi tai "trâu" này ...khổ quá. Rồi ai nói nhận ra được sự khác biệt lại bị chỉ trích là nhận biết bằng "niềm tin", mà đúng thật , thế giới gần bảy tám tỷ người, người đủ năng lực phân biệt được tần số âm thanh có lẽ đếm trên đầu ngón tay.
Nhưng ở cấp cao hơn, yêu cầu nghiêm ngặt hơn như trong thiết bị y tế, thiết bị viễn thông, truyền tin, quân sự. Thì yêu cầu hoàn toàn khác. Sự quy chuẩn màu sắc luôn đi kèm chất lượng từ trong ra ngoài. Sự thay đổi này đối với đại đa số là không đáng kể, không thể nhận ra. Nhưng có không? Chắc chắn là CÓ, không ai rãnh làm chuyện không đâu cả! Vì nó còn liên quan đến tiến độ sản xuất, quy định chi cho mệt, sản xuất đại trà có phải sướng hơn không?. Còn nếu tuân theo tiêu chuẩn ngành, tiêu chuẩn quốc tế thì họ buộc phải chấp hành.
Đây là vài thông tin về sự liên quan của màu sắc và tần số đã được kiểm chứng. Trong bố trí màu sắc dây mạng, thì màu sắc ngoài tác dụng ký hiệu ra, thì quan trọng nhất cách bộ trí thứ tự dây liên quan đến tần số truyền dẫn mà chip thu phân tích ở đầu nhận để xử lý. Nhìn bề ngoài khó phân biệt, nhưng thực chất bên trong cấu tạo dây lõi đã được chế tạo chống "nhiễu" tần số (thuật ngữ chuyên môn là can nhiễu) rất chuẩn và khác nhau. (TRỪ HÀNG ANH CHINA SX NHÉ). MỌI NGƯỜI ĐỌC THÊM THÔNG TIN SAU TỰ TÌM HIỂU, Tôi không dám dịch vì Tôi cũng chỉ dịch bằng GG.
The color of light is fundamentally related to its frequency (or wavelength). Light is part of the electromagnetic spectrum, and different colors correspond to different frequencies. Here’s how changes in frequency affect the colors of light:
Higher Frequency (Shorter Wavelength):
- As the frequency increases, the wavelength decreases.
- Colors associated with higher frequencies include violet and blue. For instance, violet light has a frequency of about 670–750 THz (terahertz).
Lower Frequency (Longer Wavelength):
- As the frequency decreases, the wavelength increases.
- Colors associated with lower frequencies include red and infrared. Red light has a frequency of about 400–484 THz.
Visible Spectrum:
- The visible spectrum ranges approximately from 380 nm (violet) to 750 nm (red) in wavelength, corresponding to frequencies of about 400 THz to 790 THz.
- Each color in the visible spectrum corresponds to a specific frequency range:
Violet: ~380–450 nm
Blue: ~450–495 nm
Green: ~495–570 nm
Yellow: ~570–590 nm
Orange: ~590–620 nm
Red: ~620–750 nm
Perception of Color:
- Our eyes perceive color based on the frequency of light that reaches them. Photoreceptors in the retina, called cones, are sensitive to different ranges of wavelengths, allowing us to distinguish between colors.
Practical Implications:
- Changes in frequency can also affect how light interacts with materials, influencing phenomena such as absorption, reflection, and refraction, which can further impact the colors we see.
In summary, the frequency of light directly determines its color, with higher frequencies corresponding to blue and violet hues, and lower frequencies corresponding to red hues.
We use cookies and similar technologies for the following purposes:
Do you accept cookies and these technologies?
We use cookies and similar technologies for the following purposes:
Do you accept cookies and these technologies?