This is a mobile optimized page that loads fast, if you want to load the real page, click this text.

Bên lề về dịch covid-19, vào đây tám

guest11

Rìu Chiến Chấm
Như vậy trong cuộc tranh cử TT nước Mỹ lần này xem như 1 dấu móc Lịch Sử vì chưa từng có từ trước đến nay
Đúng cho lịch sử Mỹ. Còn đối với các nước khác cuộc tranh cử lần này có ảnh hưởng không nhiều thì ít vì sự đe dọa của Tàu và khủng bố thế giới của nhóm Hồi Giáo quá khích tại Trung Đông. Trump đã làm khác với các vị tổng thống tiền nhiệm khác. Trump không nhượng bộ Tàu, dùng biện pháp kinh tế và quân sự ngăn cản sự đe dọa của Tàu trên thế giới, chẳng hạn như vùng Biển Đông. Đối với Trung Đông Trump đã tạo được 2 quốc gia bình thường hóa quan hệ ngoại giao Do Thái, và trong khoảng vài tuần tới sẽ có thêm một số quốc gia tại Trung Đông cũng sẽ làm như vậy...
 

@sec0

Rìu Chiến Vàng Chấm
Nhìn bối cảnh biển Đông thì rõ là TQ ko có bạn bè , thế rồi đến giai đoạn covid lại là 1 thứ làm cho thế giới ghẻ lạnh với họ . Nhất là họ ko khóa cổng bay quốc tế nhưng lại khóa cổng bay nội địa . Điều mà cả thế giới phải nhìn lại động thái của TQ về covid
 

guest11

Rìu Chiến Chấm
Hai điều bạn nêu trên có thể là 2 nguyên nhân dẫn đến số người Việt cả trong nước lẫn hải ngoại nghiêng về ủng hộ Trump nhiều hơn và theo dõi thời sự Mỹ nhiều hơn. Trước khi Trump thắng cử năm 2016, số người Việt theo dõi thời sự thế giới, đặc biệt thời sự Mỹ, không nhiều, kể cả người Việt tại Mỹ.
 

@sec0

Rìu Chiến Vàng Chấm
Em thấy lo cho ông Trump quá các bác ạ.
Nếu tôi là cong dân của nước Mỹ tôi cũng ko lo gì hết , bởi vì tôi có quyền bầu cử với 1 phiếu mà ko được phép nhiều hơn
Thế cuộc đến đâu thì nó tự theo nguyên tắc , có lo cũng ko thể làm gì khác được , như vậy sẽ bớt đi cái sầu tư trong tư tưởng
 

guest11

Rìu Chiến Chấm
Em thấy lo cho ông Trump quá các bác ạ.
Tôi không nghĩ Trump sẽ thất cử, mặc dầu (theo thống kê) Biden đang dẫn đầu. Đừng lo. Lo cũng chẳng làm gì khác được.
- BLM/ANTIFA tiếp tục biểu tình liên tiếp 3 đêm liền tại nhiều thành phố lớn trên nước Mỹ.
- Trong môt buổi nói chuyện với Hiệp Hội Những người Da Màu (đa số là Mỹ da đen) ứng cử viên phó tổng thống đảng Dân Chủ, Kamala Harris, đã ca ngợi BLM và đã cho rằng phòng trào này quan trọng và cần thiết cho MỸ.
- Biden sẽ ngưng vận động tranh cử với lý do cần nhiều thần gian tập luyện cho 3 cuộc debates sắp tới. Những cánh hữu không tin vì trong suốt 44 năm (36 năm thượng nghị sĩ, 8 năm phó tổng thống, đã 2 lần tranh cử tổng thống) Biden đã kinh nghiệm trong các cuộc debates. Cánh hữu tin rằng: 1) Có thể theo thống kê Biden đang dẫn đầu, nên không cần đi vận động tranh cử nhiều; 2) Vì lý do sức khỏe suy thoái trầm trọng (lẫn lộn) nên càng đi vận động nhiều, càng nói hớ nhiều (như 200 triệu người Mỹ chết vì Covid-19).
- Rất có thể ban vận động của Biden lo ngại Biden sẽ bị lộn xộn tư tưởng và ứng phó với Trump. Trong suốt tháng 9 vừa qua, trong những lần nói chuyện trước công chúng, Biden phải dùng thiết bị "nhắc tuồng" (màn ảnh hiện rõ những câu trả lời). Trong debate không ai được dùng thiết bị này. Có thể Biden sẽ dùng máy nhắc nhỏ đeo trong tai, nhưng vẫn có thể gặp vấn đề vì phải vận nhiều kỹ năng nghe và nói cùng một cách trôi chảy, không bị đứt quãng, không dễ xuông xẻ.

Thiết bị nhắc tuồng của Bide (phần khoanh tròn, trong những lần vận động tranh cử hoặc nói chuyện trước công chúng.


Vô tình Biden đã để lộ cho khán giả biết máy nhắc tuồng khi ông khoe hình con ông, hàng chữ của máy nhắc đã phản chiếu trên kiếng của khung hình.


Máy nhắc tuồng giúp Biden trả lời, mặc dầu đã biết trước câu hỏ.


- Trong suốt tháng 9, Trump đã di vận động ráo riết, riêng trong ngày thứ sáu, ngày 25 tháng 9, Trump đã đi vận động 4 nơi tại 3 tiểu bang khác nhau, không biết mệt. Trong tháng 9 sau mỗi lần Biden đi vận động, ban vận động của Biden đã tuyên bố ban vận động và Trump sẽ "đóng cửa" sinh hoạt của Biden và ban vận động cho tới khi có thông báo mới. Tổng cộng là 9 lần.
- Sau cuộc điều tra của FBI về số phiếu bỏ bằng thư bầu cho Trump bị loại bỏ tiểu bang Pensylvania, ban kiểm phiếu công nhận nhân viên lựa phiếu đã vất phiếu bầu cho Trump vào sọt rác.
 
Sửa lần cuối:

guest11

Rìu Chiến Chấm
Nhưng nghe đâu phong phanh nói về Trump
Có thể ông sẽ ko bàn giao hòa bình nếu như phe tả thắng trong bầu cử tháng 11
“Win, lose, or draw in this election. Will you commit here today for a peaceful transfer of power after the election... There’s been rioting in many cities across this country.... Will you commit to making sure that there is a peaceful transferral of power after the election?”

"Dù thắng, thua, hoặc hòa. Ông có cam kết sẽ có cuộc bàn giao ôn hòa sau cuộc bầu cử…. Đã và đang có nhiều bạo loạn tại nhiều thành phố tại Mỹ….. Ông có cam kết và chắc chắn sẽ có bàn giao ôn hòa sau cuộc bầu cử?)


Để ý phần xảo quyệt của câu hỏi, gồm 2 phần.

Phần 1: “Dù thắng, thua, hoặc hòa. Ông có cam kết sẽ có cuộc bàn giao ôn hòa sau cuộc bầu cử….”
Ai có thể biết trước (không ôn hòa) và bảo đảm (ôn hòa) được? và cuộc bàn giao không ôn hòa từ đâu đến? Làm sao Trump biết trước được? Nếu có gian lận bầu cử, Trump có quyền và có bổn phận bảo vệ cuộc bầu cử một cách công bằng và đếm phiếu đúng và chính xác.

Phần 2: “Đã và đang có nhiều bạo loạn tại nhiều thành phố tại Mỹ….. Ông có cam kết và chắc chắn sẽ có bàn giao ôn hòa sau cuộc bầu cử?”
Hay thật! Đang có bạo loạn và những người bạo loạn, biểu tình không phải vì lý do bầu cử trong khi bầu cử chưa bắt đầu. Chẳng có gì liên hệ giữa cuộc bạo loạn bây giờ và kết quả bầu cử sắp tới. Phải chăng Mỹ chỉ cần “bàn giao trong ôn hòa” nếu Biden thắng? Đảng Dân Chủ (phóng viên) muốn Trump từ bỏ chức vụ tổng thống nếu Biden đắc cử, và có gian lận trong việc bỏ phiếu bằng thư.

Trump biết cạm bẫy này, và trả lời khéo léo.

Câu hỏi đáng lý ra phải tương tự như sau:
“Nếu Biden thắng và cuộc bầu cử công bằng, ông có công nhận và bàn giao đúng theo luật không?”

Ngay ngày hôm sau các cơ quan truyền thông dòng chính, chạy tít lớn như sau:
“President Trump won't commit to a peaceful transfer of power after the election!”
(Tổng thống Trum không cam kết vào cuộc bàn giao ôn hòa sau cuộc bầu cử.)


Truyền thông dòng chính của Mỹ và đảng cánh tả nổi tiếng về trích một câu (hợp với mục đích của họ) trong một đoạn văn mà cố tình bỏ sót những câu quan trọng khác (không phù hợp với mục đích của họ) trong cùng một đoạn văn hoặc bài văn (out of context).
 
Sửa lần cuối:

guest11

Rìu Chiến Chấm
Em thấy lo cho ông Trump quá các bác ạ.
Tôi đoán bạn e ngại cho ông Trump trong cuôc bầu cử tháng 11 năm nay vì bài post này của tôi

Việc bạn e ngại là việc rất bình thường. Cả hằng triệu người e ngại như bạn.

Tôi vẫn tin Trump sẽ thắng.

Mặc dầu viện thăm dò xu hướng bầu cử của viện eightthirtyfive được nhiều người biết đến việc đoán đúng nhiều trong các cuộc bầu cử cấp dưới (đại biểu quốc gia, thống đốc tiểu bang, thị trưởng) nhưng viện này đã mắc một sai lầm rất lớn trong việc tiên đoán bầu cử tổng thống năm 2016 giữa Hillary Clinton và Trump.
 

Attachments

  • 1601162726441.png
    83.5 KB · Lượt xem: 0
Sửa lần cuối:

guest11

Rìu Chiến Chấm
Trump đã tuyên bố chính thức đề cử thẩm phán (tòa án cấp dưới), bà Amy Coney Barrett, 48 tuổi, làm thẩm phán tối cao pháp viện. Cánh tả và đảng Dân Chủ cực lực phản đối. Bà là một người khuynh hữu, Công Giáo, có 5 con ruột và 2 con nuôi từ một quốc gia nghèo Trung Mỹ.

Cánh tả sẽ tìm đủ mọi cách để bơi xấu bà như đã bơi xấu một người thẩm phán tối cao pháp viện năm 2018 do Trump đề cử, nhưng thất bại.

Lần này cánh tả chống đối bà trong chức vụ mới với thêm một lý do bà theo...đạo Công Giáo (chống phá thai, định nghĩa phái tính nam/nữ dựa trên lúc mới lọt lòng mẹ.)

Hiện tại có 8 vị thẩm phán sau khi một thẩm phán qua đời trong tuần. Trong 8 vị, có 5 vị do tổng thống đảng Cộng Hòa đề cử, 3 vị do Dân Chủ. Nhưng một vị do Cộng Hòa đề cử đã trở thành thiên tả. Do đó kết quả quyết định của tối cao pháp viện rất có thể là 4-4 chứ không phải là 5-3 cho Cộng Hòa.

Việc đề cử thẩm phán trước mủa bầu cử rất quan trọng, đặc biệt cho cánh hữu vì kết quả cuộc bỏ phiếu sắp tới sẽ được đưa lên tối cao pháp viện. Trump muốn số thẩm phán thân hữu chiếm đa số tại tối cao pháp viện nếu có cuộc gian lận bầu cử.
 

guest11

Rìu Chiến Chấm
Biden lại lẫn, dầu đọc theo máy nhắc cũng không đúng.

Trong một bài nói trước công chúng, Biden nói:
"That's why I made it a priority in my entire career to work closely with you. From the time I got to the Senate 180 years ago, you know."

("Đó là lý do tại sao trong suốt sự nghiệp của tôi, tôi đã đặt việc làm việc cận kề bên các bạn làm ưu tiên hàng đầu. Từ lúc tôi được bầu làm thượng nghị sĩ 180 năm về trước, các bạn biết mà.")

Sau khi nói xong, Biden mỉm cười, chờ phản ứng của người nghe. và Biden tiếp tục nói mà không cải chính lời nói sai của mình.
 
Sửa lần cuối:

guest11

Rìu Chiến Chấm
Portland bước sang ngày thứ 127

Nhiều cuộc xuống đường biểu tình BLM/ANTIFA tái phát trở lại tại một số thành phố lớn ở Mỹ.
Sau hơn 3 tháng (120 ngày) thành phố Portland hầu như đêm nào cũng có bạo loạn BLM/ANTIFA. Thống đốc tiểu bang, Kate Brown, và thị trưởng thành phố Ted Wheeler, đã ủng hộ hoàn toàn cuộc bạo loạn, kể cả việc thành lập CHOP tại thành phố. Hai người đã cắt giảm ngân sách/nhân viên cảnh sát và chỉ cho cảnh sát dùng gậy và xe đạp để tự vệ và ngăn chặn phiến loạn. Kết quả là bạo loạn tiếp tục cho tới ngày hôm nay, kinh tế suy thoái nặng, phạm pháp tăng. Thị trưởng thành phố còn mướn một sa hoàng, một cựu trùm ma cô trong việc cố vấn thành phố và thương lượng với BLM/ANTIFA.

Vài ngày trước một nhóm thiên hữu (Proud Boy) xin phép thành phố cho nhóm họ xuống đường, nhằm mục đích trị an ngăn ngừa bạo loạn nhưng bị thị trưởng thành phố từ chối với lý do .... Covid-19.

Nhóm thiên hữu Proud Boy và một số nhóm nhỏ cực hữu quyết định biểu tình mặc dầu không được phép của thành phố. Nhóm thân hữu mang cả biểu ngữ ủng hộ Trump trong cuộc biểu tình. Lần đầu tiên từ ngày bạo loạn, thống đốc tiểu bang tuyên bố tiểu bang được đặt trong tình trạng khẩn cấp vì lo ngại có sự đụng độ giữa 2 nhóm tả BLM/ANTIFA và thiên hữu Proud Boy.

Nhóm khuynh hữu có vũ trang


BLM có vũ trang tại một công viên khác trong thành phố


Cảnh sát tìm được vật dụng tấn công tại khu vực BLM/ANTIFA. Đá, và áo đi mưa (condoms) chức một loại chất lỏng.


Thuẫn của nhóm khuynh hữu Proud Boy


Nhóm Proud Boy quì gối cầu nguyện trước khi cuộc biểu tình bắt đầu


Cầu nguyện


Gian hàng bán đồ ủng hộ Trump của nhóm Proud Boy


Người ủng hộ Trump "Women for Trump", "Asians for Trump" (Phụ nữ ủng hộ Trump), (Người Á Châu ủng hộ Trump)


Một bà lão ủng hộ Trump


 
Sửa lần cuối:

@sec0

Rìu Chiến Vàng Chấm
Quá pha đóng thế trong phim chưa chắc đã đẹp = pha này với tốc độ bàn thờ



=======================================

Tại một buổi đấu giá diễn ra vào năm 2003, một viên châu trong con ốc sên nặng khoảng 20 gram có trị giá khoảng 2,7 triệu USD (hơn 62 tỷ đồng).




Hiện ông Chen có tới ba viên, viên nặng nhất là 29,94 gram, còn lại là 10,2 gram và 1,32 gram. Chắc chắn, ông sẽ trở thành tỷ phú trong tương lai gần, cuộc đời người đàn ông từ đây rẽ sang một hướng hoàn toàn khác.

Sở dĩ hạt châu trong con ốc sên vàng có giá trị cực đắt đỏ, hơn hẳn ngọc trai là bởi vì nó không thể hình thành theo cách nhân tạo.

Nó được tạo ra trong tự nhiên, số lượng cực kỳ ít ỏi. Hiện phần lớn số hạt châu trong con ốc sên tìm thấy đều được những đại gia ở Châu Âu thu thập.
 
Sửa lần cuối:

guest11

Rìu Chiến Chấm
Gặp mặt & Cầu nguyện

Sau hơn 3 tháng bạo loạn BLM/ANTIFA, cộng thêm căng thẳng bầu chọn thẩm phán tối cao pháp viện, và tổng tuyển cử sắp tới, mục sư, Franklin Graham đã tổ chức buổi họp mặt và cầu nguyện với khoảng 40.000 người tham dự ngày thứ bả 26 tháng 9.

Mở đầu bài diễn văn ông nói:

"Lạy Cha, quê hương chúng con gặp khó khăn. Chúng con cần Cha giúp đỡ."
"Và hôm nay, đặc biệt chúng con cầu nguyện cho tổng thống Trump."


Hằng chục ngàn người tham dự buổi gặp mặt và cầu nguyện cho nước Mỹ.


Cầu nguyện


cầu nguyện












Cầu nguyện cho quê hương Mỹ và tổng thống Trump được an bình bên bức tường




Hằng chục ngàn người tham dự
 
Sửa lần cuối:

Modelo

Rìu Chiến
Coi bộ lúc này luật pháp nước Mỹ sợ tụi đen
 

guest11

Rìu Chiến Chấm
Cảnh sát và biểu tình chống luật lockdown.

Thứ bảy ngày 26 tháng 9 cảnh sát thủ đô London đã dùng baton đánh người biểu tình chống luật lockdown nhằm giải tán đoàn biểu tình hằng ngàn người...vì vi phạm luật lockdown.


Một người dùng twitter đã tố cáo sự bất công của thị trưởng thành phố London, Sadiq Khan, đã bất công khi ông tuyên bố
- vào ngày 6 tháng 6 trước nhóm bạo loạn BLM: "Tôi ủng hộ các bạn, và tôi chia sẽ nỗi giận giữ và đau đớn của bạn."
- vào ngày 26 tháng 9 trước nhóm bảo tình chống lockdown: "Không thể chấp nhận được... giải tán ngay."


Cảnh sát chỉ làm theo lệnh thị trưởng.
 

Attachments

  • 1601244511056.png
    37.5 KB · Lượt xem: 0
Sửa lần cuối: