Liệu bong bóng AI có vỡ vào năm 2025 hay sẽ bắt đầu phát triển?
We've detected that you are using AdBlock Plus or some other adblocking software which is preventing the page from fully loading.
We don't have any banner, Flash, animation, obnoxious sound, or popup ad. We do not implement these annoying types of ads!
We need money to operate the site, and almost all of it comes from our online advertising.
Please add https://vn-z.vn to your ad blocking whitelist or disable your adblocking software.
Hình như như này nè bác:Bạn nào còn nhớ code chèn hình vào bài viết trong diễn đàn, xin cho tôi biết. Tôi quên nó mất rồi.
edit post mới chèn ảnh được bác .Bạn nào còn nhớ code chèn hình vào bài viết trong diễn đàn, xin cho tôi biết. Tôi quên nó mất rồi.
Hình như như này nè bác:
Cám ơn rất nhiều.edit post mới chèn ảnh được bác .
Đôi chân dài nhất thế giới
Bud, một cô gái người Mông Cổ, cao 2,1 mét. Cha và mẹ cô đều thuộc mẫu người cao: 1,86 mét. Cô chưa ghi danh vào danh sách những người có đôi chân dài nhất thế giới của Guinness World Records holder. Nếu ghi danh cô sẽ là người có đôi chân dài nhất thế giới, trên cả cô Ekaterina Lisina người Nga với đôi chân dài 1,32 mét, mặc dầu chiều cao hai người bằng nhau. Suốt thời học sinh cô luôn là người cao nhất trong trường. Thoạt đầu cô cảm thấy không thoải mái khi mọi người khi gặp cô đều nhìn cô, nhưng dần dần cô quen đi, không còn là một vấn đề nữa. Khi còn sống ở Mông Cổ, cô rất khó khăn kiếm được y phục vừa với cơ thể cô. Nhưng từ khi cô sống tại Mỹ, Chicago, không những cô có thể kiếm dễ dàng y phục vừa với cơ thể cô, mà còn có thể kiếm được giày làm cô cao hơn nữa.
Cô Bud, có thể không phải là người cao nhất thế giới, nhưng là người có đôi chân dài nhất thế giới
Sự chính xác của xét nghiệm Covid-19 (RT-PCR) là bao nhiêu?
- Mùa hè năm 2020, bốn du khách Đức đến Bồ Đào Nha. Khi đến Bồ Đào Nha, họ được xét nghiệm Covid-19 và một trong 4 người bị dương tính mặc dầu trước đó 72 giờ họ được xét nghiệm tại Đức với âm tính. Cả 4 người đều bị cách ly 14 ngày. Lý do 3 người trong họ, âm tính, cũng bị cách ly là họ đi cùng với người dương tính, sẽ rất có thể cũng bị truyền nhiễm từ người đồng hành có dương tính.
Bốn người du lịch đó thưa kiện tại Lisbon, thủ đô Bồ Đào Nha, dựa trên những bài khảo cứu của tờ báo Lancet, và khuyến cáo của bộ y tế là khi xét nghiệm phải để ý thêm về người xét nghiệm có triệu chứng Covid-19 không, thẩm phán quyết định kết quả xét nghiệm chỉ đáng tin cậy khi “chu kỳ khuếch đại” của máy xét nghiệm là dưới 25.
https://www.theportugalnews.com/new...st-reliability-doubtful-portugal-judges/56962
- Tiểu bang Florida là tiểu bang đầu tiên tại Mỹ yêu cầu các trung tâm xét nghiệm Covid-19 phải đính kèm chỉ số chu kỳ (CT).
Một vài sự kiện cần biết để hiểu rõ hơn về vi khuẩn dịch
- Cơ thể con người có khuynh hướng đề kháng sự xâm nhập của virus, tùy theo sức đề kháng của mỗi người, sức đề kháng sẽ giết virus hoặc làm virus yếu đi, không đủ sức sinh sản và truyền nhiễm, giống như khi tiêm vaccine, một số ít virus (yếu) sẽ được đưa vào người để cơ thể đề kháng.
- Nếu virus trong cơ thể với số lượng ít, không sinh sôi nảy nở, bệnh nhân vẫn an toàn và không truyền nhiễm qua người khác.
- Nếu virus chết hoặc bị sức đề kháng làm yếu đi, virus sẽ vô hại và không truyền nhiễm.
Cách xét nghiệm Covid-19 bằng phương pháp PCR
Một que xét nghiệm được thọc sâu vào mũi hoặc cổ họng để lấy mẫu bệnh phẩm. Mẫu bệnh phẩm được rút hết chất béo và protein ra, trong mẫu bệnh phẩm chỉ còn RNA và vi khuẩn (nếu có) và nhiễu thể, mảnh vụn của virus (xác chết), và mẫu bệnh phẩm được tẩm một chất hóa học và được cho vào máy Thermal Cycler. Chất hóa học này sẽ tạo phản ứng với virus và phát sáng. Vì mẫu bệnh phẩm quá ít hoặc số lượng virus và mảnh vụn virus quá, máy không thể ghi nhận ánh sáng phát ra (quá yếu) của chất hóa học và virus kết hợp được. Máy phải khuếch đại số lượng phân tử của mẫu bệnh phẩm để có ánh sáng phát ra mạnh hơn để máy có thể ghi nhận được bằng cách tạo bản sao (gấp đôi): 1 thành 2, 2->4, 4->8, 8->16, 16->32, 32->64…… theo công thức đại số 2^n. Càng nhiều bản sao, ánh sáng của chất hóa học kết họp với virus càng mạnh cho tới khi máy ghi nhận được.
Giống như trong một bức ảnh có nhiều vật thể, nếu bạn muốn ghi nhận một vật thể rõ hơn, bạn khuếch đại ảnh lên (zoom in), nếu chưa rõ, khuếch đại thêm lần nữa. Vật thể nhỏ hơn, bạn cần khuếch đại nhiều lần hơn (phẩm chất sẽ kém đi).
Mỗi lần tạo một bản sao, người ta gọi là Cycles Threshold (CT), tạm dịch là chu kỳ. Con số chu kỳ này rất quan trọng. Nó cho biết số lượng nhiều ít của virus và mảnh vụn của virus trong mẫu phẩm bệnh. Số lượng này tỷ lệ nghịch với số chu kỳ. Số chu kỳ càng lớn, số virus trong mẫu bệnh phẩm càng nhỏ. Và ngược lại số chu kỳ càng nhỏ, số lượng virus trong mẫu bệnh phẩm càng nhiều
Số chu kỳ (số lần tạo bản sao) và số bản sao
2^1 = 2 bản sao
2^2 = 4 bản sao
2^3 = 8 bản sao
2^10 = 1024 bản sao
2^20 = 1.048.567 bản sao
2^25 = 33.554.432 bản sao.
2^30 = 1 tỷ bản sao
2^35 = 3,43 x 10^10 bản sao
2^40 = 1.09 x 10^12 bản sao
How is the COVID-19 Virus Detected using Real Time RT-PCR?
What is real time RT–PCR? How does it work with the coronavirus? And what does it have to do with nuclear technology? Here’s a handy overview of the technique, how it works and a few refresher details on viruses and genetics.www.iaea.org
Cách đo độ chính xác của PCR
Lấy nhiều mẫu bệnh phẩm có cùng chu kỳ khuếch đại để trong phòng thí nghiệm trong một thời gian nhất định, chẳng hạn 8 ngày. Sau 8 ngày có bao nhiêu mẫu virus còn sống và sinh sản, và bao nhiêu mẫu virus bị chết.
Một bài biên khảo trên tờ New York Times ngày 29 tháng 8 năm 2020.
Thống kê người bị nhiễm Covid-19 thường không đăng tải con số chu kỳ (CT). Tại Wadsworth Center, một phòng thí nghiệm nghiên cứu ca nhiễm với số chu kỳ (CT) là 40 (tạo bản sao 40 lần, mỗi lần gấp đôi bản trước), và số mẫu bệnh phẩm bị dương tính là 872. Tuy nhiên nếu những mẫu bệnh phẩm này có số chu kỳ (CT) là 35, số dương tính sẽ giảm 43%. Nếu số chu kỳ (CT) giảm xuống 30, số dương tính giảm 63%.
Tại tiểu bang Massachuttsets, số chu kỳ (CT) là 40. Nếu số chu kỳ (CT) giảm xuống 30, thì từ 85 đến 90% của ca nhiễm sẽ là dương tính giả.
https://www.nytimes.com/2020/08/29/health/coronavirus-testing.html
Nhiều cơ quan nghiên cứu xét nghiệm Covid-19 bằng phương pháp RT-PCR khuyến cáo không nên dùng số chu kỳ lớn hơn 30 vì kết quả đại đa số là dương tính giả, không có giá trị.
Tuy nhiên, trong một bài khảo cứu đăng trên tờ Clinical Infectious Diseases, tác giả nghiên cứu nói những người có dương tính với số chu kỳ lớn hơn 25 sẽ không truyền nhiễm qua người khác qua kết quả tại phòng thí nghiệm. Các nhà nghiên cứu gồm Rita Jaafar, Sarah Aherfi, Nathalie Wurtz, Clio Grimaldier, Thuan Van Hoang, Philippe Colson, Didier Raoult, Bernard La Scola đã thực hiện 250.566 cuộc xét nghiệm SARS-CoV-2 RT-PCR cho 179.151 bệnh nhân. Với 3790 mẫu bệnh phẩm và với chu kỳ (CT) 25, số dương tính là 70%, với chu kỳ 30 số dương tính giảm xuống còn 20%. Với chu kỳ 35, số dương tính chỉ còn khoảng 3%.
https://academic.oup.com/cid/advance-article/doi/10.1093/cid/ciaa1491/5912603
Ngoài ra hồi tháng 8 năm 2020 CDC Mỹ công bố chỉ có 6% số tử vong Covid-19 là chết thuần vì Covid-19, 94% số còn lại là chết vì có bệnh nền.
Tại sao có sự chênh lệch kết quả quá lớn giữa các chu kỳ (CT) như vậy?
Sự khuếch đại từ chu kỳ 30 tới chu kỳ 40 là 1.024 lần (2^10 = 1024).
Hầu hết việc xét nghiệm Covid-19 tại Mỹ, phương pháp RT-PCR có chỉ số chu kỳ (CT) từ 35 tới 40 nên con số ca nhiễm Covid-19 trong những tháng gần đây tăng kỷ lục, khủng khiếp. Tất cá phương pháp phòng chống Covid-19, luật lockdown, đeo khẩu trang, cách ly, đóng cửa trường học, nhà hàng… đều dựa vào số ca nhiễm Covid-19.
Không biết Việt Nam dùng chỉ số chu kỳ (CT) nào.
Cưới được. Có điều khi đứng chụp hình bạn không quàng vai được, mà phải ôm eo.Ui chài chân thế này thì cưới sao bác
TIN SỐC NHÀ CHỦ TỊCH HẠ VIỆN MỸ bi KH.ỦNG B.Ố VÌ SAO
Hình trước nhà bà Nancy Pelosi:
Hi đúng là cái gì khác thường quá cũng không tốt bác ha, điển hình như cô này...ví dụ như : quần áo tốn vải hơn, đà ngang, cửa nhà phải xây cao hơn, giường dài hơn..v.v.. và mây mây====>tốn tiềnCưới được. Có điều khi đứng chụp hình bạn không quàng vai được, mà phải ôm eo.
Loại người cao như cô này có một đặc tính giống thợ hớt tóc: nói chuyện "trên đầu trên cổ" người khác.
2 nhà khoa học tiết lộ: 97% ca dương tính với COVID-19 là GIẢ! ---
(Tác giả: Tiểu Mai - DKN)
Tiến sĩ Michael Yeadon, cựu Giám đốc Khoa học Tập đoàn dược phẩm Pfizer đã xác nhận trong một buổi phỏng vấn hồi tháng 11: “Hầu hết tất cả” các xét nghiệm đối với Covid-19 đều cho ra kết quả dương tính giả. Đại dịch đã được thổi phồng lên bằng các xét nghiệm PCR hỏng và lỗi.
Bên cạnh Yeadon, 22 nhà khoa học nổi tiếng khác đã đi đến kết luận tương tự, rằng xét nghiệm PCR đối với Covid cho ra kết quả dương tính giả với tỷ lệ lên đến 97%.
Nói cách khác, trong số tất cả các bệnh nhân được xét nghiệm dương tính với Covid ngoài kia, 97% trong số đó chưa từng nhiễm Covid. Có thể xem nghiên cứu tại đây và tại đây.
Thậm chí tiến sĩ Anthony Fauci, một bác sĩ và nhà miễn dịch học người Mỹ, giám đốc Viện Dị ứng và Bệnh Truyền nhiễm Quốc gia Hoa Kỳ (NIAID), thành viên chủ chốt trong nhóm chống dịch Covid của Tòa Bạch Ốc, cũng đã nhận ra vấn đề với thử nghiệm PCR, khi gọi đó là “lỗ hổng chết người”.
Trong một cuộc phỏng vấn với đài TWiV hôm 16/7, TS Fauci đã đưa ra quan điểm rằng xét nghiệm PCR với COVID là vô ích và gây hiểu lầm bởi nó được chạy ở “35 chu kỳ hoặc cao hơn”. Do đó, kết quả dương tính xác nhận sự nhiễm trùng, là không thể chấp nhận hoặc tin tưởng được.
Đáng lưu ý, Cục quản lý Thực phẩm và Dược phẩm Hoa Kỳ FDA, cơ quan cấp phép sử dụng công khai đối với loại xét nghiệm này, lại khuyến cáo nên thực hiện xét nghiệm lên đến 40 chu kỳ, chứ không phải 35.
Do đó, tất cả các phòng thí nghiệm ở Mỹ tuân theo hướng dẫn của FDA đều cố ý hoặc vô tình tham gia vào hoạt động y tế gian lận. Đây là một gian lận ở mức độ khủng khiếp, khi hàng triệu người Mỹ đang được thông báo rằng họ đã nhiễm vi-rút Covid-19 trên cơ sở kết quả dương tính giả, và tổng số trường hợp COVID ở Mỹ – dựa trên xét nghiệm – là một tuyên bố sai sự thật.
Việc đóng cửa nền kinh tế và các biện pháp hạn chế khác đã được đưa ra dựa trên số ca lây nhiễm sai lệch này, và giới truyền thông chủ lưu cánh tả đóng vai trò thúc đẩy những thông tin sai lệch đó.
Một vụ kiện ở Châu Âu đã củng cố thực tế rằng xét nghiệm PCR được sử dụng rộng rãi để phát hiện cúm Vũ Hán có mức độ không đáng tin cậy lên đến 97%.
Các thẩm phán Bồ Đào Nha đã giữ nguyên phán quyết của tòa áncấp dưới rằng việc buộc cách ly 4 du khách người Đức sau khi một người được xét nghiệm “dương tính” với Covid-19 là bất hợp pháp vì kết quả dương tính với Covid bằng xét nghiệm PCR về căn bản không đáng tin cậy.
Có một cái không tốt nhất mà bạn quên nêu ra: kiếm bạn trai/chồng.Hi đúng là cái gì khác thường quá cũng không tốt bác ha, điển hình như cô này...ví dụ như : quần áo tốn vải hơn, đà ngang, cửa nhà phải xây cao hơn, giường dài hơn..v.v.. và mây mây====>tốn tiền
Chẳng sao cả. Mấy tháng trước tôi có đi xét nghiệm tôi cũng cảm thấy hơi e ngại: không xét nghiệm cũng lo, xét nghiệm cũng lo. Và kết quả xét nghiệm là âm tính. Hơn nữa tỷ lệ dương tính giả rất cao, trên quan điểm cá nhân của tôi, dựa trên những bài post cũ trong topic này, nên nếu bị dương tính cũng không đáng lo ngại vì rất có thể là dương tính giả, và nếu người bị dương tính thì tỷ lệ sống sót hơn 99% nếu người đó còn trẻ hoặc không có bệnh sẵn,Cũng hơi ớn trước biến thể của covid-19 tính đi test mà đọc xong tin này khỏi đi luôn
Cũng hơi ớn trước biến thể của covid-19 tính đi test mà đọc xong tin này khỏi đi luôn
Ca sĩ Vân Quang Long, người vừa qua đời một hai tuần trước, hồi tháng 5 năm 2020 bị nhiễm Covid-19, chẳng thuốc thang, cũng vẫn qua khỏi.Chẳng sao cả. Mấy tháng trước tôi có đi xét nghiệm tôi cũng cảm thấy hơi e ngại: không xét nghiệm cũng lo, xét nghiệm cũng lo. Và kết quả xét nghiệm là âm tính. Hơn nữa tỷ lệ dương tính giả rất cao, trên quan điểm cá nhân của tôi, dựa trên những bài post cũ trong topic này, nên nếu bị dương tính cũng không đáng lo ngại vì rất có thể là dương tính giả, và nếu người bị dương tính thì tỷ lệ sống sót hơn 99% nếu người đó còn trẻ hoặc không có bệnh sẵn,