Dùng hải lý sẽ có ích hơn cho phi công và thuyền trưởng trong việc tính toán khoảng cách. Giả sử bạn muốn bay từ 25° kinh tây tới 45° kinh tây và bạn đang ở 60 ° vĩ bắc. Khoảng cách sẽ là bao nhiêu?
Vì vậy chúng ta có công thức
Khoảng cách = (Số kinh độ thay đổi) x 60 x Cos(vĩ độ)
= (45-25) x 60 x Cos(60)
= 600 (hải lý)
Chúng ta phải thêm Cos(vĩ độ) là do từ quỹ đạo tới cực Bắc/Nam thì các kinh tuyến hội tụ lại và các đường vĩ tuyến ngắn hơn. Điều này mang lại 1 quan hệ cosin đơn giản. Ở xích đạo Cos = 1 và ở điểm cực Cos 0. Nếu bạn ở ngay trên đường xích đạo, bạn chỉ cần nhân số kinh độ thay đổi với 60 là có kết quả.
Một vĩ độ bằng 60 hải lý. Vì vậy khoảng cách giữa cực bắc tới xích đạo là:
90 (số độ giữa cực bắc và xích đạo) x 60 = 5400 hải lý (khoảng 10000km)
Mong câu trả lời này sẽ giúp ích cho bạn!
Câu hỏi: Tại sao ngành công nghiệp hàng không và kiểm soát không lưu vẫn sử dụng feet thay vì hệ mét?
Trả lời bởi: Hachi Ko, Phi công (ATP) & Kiểm soát không lưu (FAA Terminal ATC-12)
Source: https://qr.ae/TSzwQw
Lý do lớn là chúng ta không muốn thay đổi (chúng ta đã sử dụng đơn vị này được 100 năm rồi). Nhưng hệ feet lại phù hợp. Feet là một đơn vị đo tiện lợi để đo độ cao vì 1000 ft là khoảng cách an toàn cách thường được dung cho IFR. ở các khu vực dùng hệ mét, khoảng cách tương đương với 300m.
Và hãy thử nghĩ nhanh xem có bao nhiêu độ cao có thể sử dụng cho IFR giữa 8900m và 12500m?
Ok, và giữa 29000ft và 41000ft có bao nhiêu khoảng?
Đúng vậy. Việc theo dõi 29, 30, 31, 32,… dễ hơn rất nhiều so với theo dõi 89, 92, 95, 98,…
Thực tế, tiêu chuẩn của Tổ chức Hàng không Dân dụng Quốc tế chỉ sử dụng feet để đo độ cao. Độ cao của mây, tầm nhìn, chiều dài đường bang và các khoảng cách khác thường dung mét và kilomét trong các quốc gia sử dụng hệ mét.
Feet là một đơn vị quá tốt để đo độ cao. Kiểm soát không lưu và phi công đều không quan tâm đó là feet, mét hay là bất cứ thứ gì khác. Chúng tôi thậm chí còn không cả nói từ “feet”. Nó chỉ là “Descend and maintain 7000.” (Hạ độ cao và duy trì 7000ft)
Cám ơn bài dịch của bạn Nguyễn Thái Dương được đăng ở Group QRVN: facebook. com/groups/vietnamquora/permalink/2549172141982573/
Vì vậy chúng ta có công thức
Khoảng cách = (Số kinh độ thay đổi) x 60 x Cos(vĩ độ)
= (45-25) x 60 x Cos(60)
= 600 (hải lý)
Chúng ta phải thêm Cos(vĩ độ) là do từ quỹ đạo tới cực Bắc/Nam thì các kinh tuyến hội tụ lại và các đường vĩ tuyến ngắn hơn. Điều này mang lại 1 quan hệ cosin đơn giản. Ở xích đạo Cos = 1 và ở điểm cực Cos 0. Nếu bạn ở ngay trên đường xích đạo, bạn chỉ cần nhân số kinh độ thay đổi với 60 là có kết quả.
Một vĩ độ bằng 60 hải lý. Vì vậy khoảng cách giữa cực bắc tới xích đạo là:
90 (số độ giữa cực bắc và xích đạo) x 60 = 5400 hải lý (khoảng 10000km)
Mong câu trả lời này sẽ giúp ích cho bạn!
Câu hỏi: Tại sao ngành công nghiệp hàng không và kiểm soát không lưu vẫn sử dụng feet thay vì hệ mét?
Trả lời bởi: Hachi Ko, Phi công (ATP) & Kiểm soát không lưu (FAA Terminal ATC-12)
Source: https://qr.ae/TSzwQw
Lý do lớn là chúng ta không muốn thay đổi (chúng ta đã sử dụng đơn vị này được 100 năm rồi). Nhưng hệ feet lại phù hợp. Feet là một đơn vị đo tiện lợi để đo độ cao vì 1000 ft là khoảng cách an toàn cách thường được dung cho IFR. ở các khu vực dùng hệ mét, khoảng cách tương đương với 300m.
Và hãy thử nghĩ nhanh xem có bao nhiêu độ cao có thể sử dụng cho IFR giữa 8900m và 12500m?
Ok, và giữa 29000ft và 41000ft có bao nhiêu khoảng?
Đúng vậy. Việc theo dõi 29, 30, 31, 32,… dễ hơn rất nhiều so với theo dõi 89, 92, 95, 98,…
Thực tế, tiêu chuẩn của Tổ chức Hàng không Dân dụng Quốc tế chỉ sử dụng feet để đo độ cao. Độ cao của mây, tầm nhìn, chiều dài đường bang và các khoảng cách khác thường dung mét và kilomét trong các quốc gia sử dụng hệ mét.
Feet là một đơn vị quá tốt để đo độ cao. Kiểm soát không lưu và phi công đều không quan tâm đó là feet, mét hay là bất cứ thứ gì khác. Chúng tôi thậm chí còn không cả nói từ “feet”. Nó chỉ là “Descend and maintain 7000.” (Hạ độ cao và duy trì 7000ft)
Cám ơn bài dịch của bạn Nguyễn Thái Dương được đăng ở Group QRVN: facebook. com/groups/vietnamquora/permalink/2549172141982573/