Mấy bác ơi,em có con pc main Fujitsu D582 H77 em muốn bật TPM 2.0 thì làm thế nào ạ ?.Mong các bác giúp đỡ | VN-Zoom | Cộng đồng Chia Sẻ Kiến Thức Công Nghệ và Phần Mềm Máy Tính

Adblocker detected! Please consider reading this notice.

We've detected that you are using AdBlock Plus or some other adblocking software which is preventing the page from fully loading.

We need money to operate the site, and almost all of it comes from our online advertising.

If possible, please support us by clicking on the advertisements.

Please add vn-z.vn to your ad blocking whitelist or disable your adblocking software.

×

Mấy bác ơi,em có con pc main Fujitsu D582 H77 em muốn bật TPM 2.0 thì làm thế nào ạ ?.Mong các bác giúp đỡ

tvthoi1984

Rìu Vàng Đôi
VIP User
main chip intel gen 3 đời nhà tống rồi thì bật làm sao dc hả bạn 😂
Xin phép chủ thớt ngoài lề 1 tí.
Công nhận mấy cái main fujitsu nó trâu bò thật. Mình có con laptop fujitsu LH530, chạy CPU 330M. Mình mua cách đây 14 năm mà giờ vẫn chạy tốt.
Mình thay cho nó con i5 520M và ssd nữa. Chạy vèo vèo. Kkk
 

tamthangia

Rìu Vàng Đôi
Ko có thì sao bật. Mà tại sao ko có vì máy có trc
 

Fusin

Rìu Sắt
TPM là viết tắt của chữ Trusted Platform Module

Được dịch từ tiếng Anh-Mô-đun nền tảng đáng tin cậy là tiêu chuẩn quốc tế dành cho bộ xử lý mật mã an toàn, một bộ vi điều khiển chuyên dụng được thiết kế để bảo mật phần cứng thông qua các khóa mật mã tích hợp. Thuật ngữ này cũng có thể đề cập đến một con chip tuân theo tiêu chuẩn ISO/IEC 11889. (Mẹ GG nói thế đấy!!!)

Cách kiểm tra máy tính có TPM không?
Bước 1: Mở Windows PowerShell bằng quyền admin, bằng cách nhấp chuột phải vào nút Start > Windows PowerShell (Admin) > Yes để xác nhận.

Bước 2: Nhập lệnh get-tpm và nhấn Enter.

Bước 3: Bạn tìm dòng TpmPresent để xem kết quả:

Tpm Present: True => bo mạch chủ có chip TPM
Tpm Present: False => bo mạch chủ của bạn không có chip TPM.

pasted image 0.png


Để kiểm tra phiên bản TPM trên máy bạn làm như sau:

Bước 1: Nhấn phím Windows + R, sau đó nhập, tpm.msc => Enter
Bước 2: Cửa sổ Trusted Platform Module (TPM) Management sẽ mở ra.
Bước 3: Nhìn xuống dưới cửa sổ để tìm Specification Version, số hiện ở đây chính là phiên bản TPM mà PC đang có.
 

vuna12023

Gà con
TPM là viết tắt của chữ Trusted Platform Module

Được dịch từ tiếng Anh-Mô-đun nền tảng đáng tin cậy là tiêu chuẩn quốc tế dành cho bộ xử lý mật mã an toàn, một bộ vi điều khiển chuyên dụng được thiết kế để bảo mật phần cứng thông qua các khóa mật mã tích hợp. Thuật ngữ này cũng có thể đề cập đến một con chip tuân theo tiêu chuẩn ISO/IEC 11889. (Mẹ GG nói thế đấy!!!)

Cách kiểm tra máy tính có TPM không?
Bước 1: Mở Windows PowerShell bằng quyền admin, bằng cách nhấp chuột phải vào nút Start > Windows PowerShell (Admin) > Yes để xác nhận.

Bước 2: Nhập lệnh get-tpm và nhấn Enter.

Bước 3: Bạn tìm dòng TpmPresent để xem kết quả:

Tpm Present: True => bo mạch chủ có chip TPM
Tpm Present: False => bo mạch chủ của bạn không có chip TPM.

Xem phần đính kèm 55411

Để kiểm tra phiên bản TPM trên máy bạn làm như sau:

Bước 1: Nhấn phím Windows + R, sau đó nhập, tpm.msc => Enter
Bước 2: Cửa sổ Trusted Platform Module (TPM) Management sẽ mở ra.
Bước 3: Nhìn xuống dưới cửa sổ để tìm Specification Version, số hiện ở đây chính là phiên bản TPM mà PC đang
TPM là viết tắt của chữ Trusted Platform Module

Được dịch từ tiếng Anh-Mô-đun nền tảng đáng tin cậy là tiêu chuẩn quốc tế dành cho bộ xử lý mật mã an toàn, một bộ vi điều khiển chuyên dụng được thiết kế để bảo mật phần cứng thông qua các khóa mật mã tích hợp. Thuật ngữ này cũng có thể đề cập đến một con chip tuân theo tiêu chuẩn ISO/IEC 11889. (Mẹ GG nói thế đấy!!!)

Cách kiểm tra máy tính có TPM không?
Bước 1: Mở Windows PowerShell bằng quyền admin, bằng cách nhấp chuột phải vào nút Start > Windows PowerShell (Admin) > Yes để xác nhận.

Bước 2: Nhập lệnh get-tpm và nhấn Enter.

Bước 3: Bạn tìm dòng TpmPresent để xem kết quả:

Tpm Present: True => bo mạch chủ có chip TPM
Tpm Present: False => bo mạch chủ của bạn không có chip TPM.

Xem phần đính kèm 55411

Để kiểm tra phiên bản TPM trên máy bạn làm như sau:

Bước 1: Nhấn phím Windows + R, sau đó nhập, tpm.msc => Enter
Bước 2: Cửa sổ Trusted Platform Module (TPM) Management sẽ mở ra.
Bước 3: Nhìn xuống dưới cửa sổ để tìm Specification Version, số hiện ở đây chính là phiên bản TPM mà PC đang có.

Ảnh chụp màn hình 2024-01-12 162cc943.png
Thế này thì con main của e ko có TPM rồi
 

Shiny

Rìu Sắt
Thế cái con main kia nó có tương thích với i7 thế hệ thứ 8 ko ạ ? (Cpu socket 1155)
bạn hiểu thế này, mỗi 1 đời cpu intel nâng chip là phải thay main, tức là phải mua mới đồng bộ hết kể cả ram, chưa kể mua cpu nếu dòng ko có gpu như dòng f hay kf thì lại phải mua vga, chỉ dòng có chữ K vs ko có chữ gì chỉ có số là có gpu, chưa kể lại phải mua nguồn mới đề phù hợp vs công suất máy. Mua mới cả vỏ case, fan case, fan cpu. Win 11 thì lại càng phải cần ssd trở lên thì dùng mới ko bị full disk. Gen 8 mà mua tầm giờ build nguyên case thì tầm khoảng 15tr đổ lại thôi.
 


Top