Hai người phụ nữ yếu đuối, tội nghiệp, rất mừng là còn giữ được mạng sống trước một con thú. Tôi nghĩ trong vụ án này thì lương tâm của hai người phụ nữ kia mới bị dằn vặt nhiều nhất bở những ý tưởng cam chịu và tiếp tay. Còm người đàn ông thì với hơn 100 năm tù thì coi như hết.
Tại sao trên đời này ngày một tăng nhiều những người lái xe như lái máy bay vậy, hay là do thông tin bùng nổ mình mới thấy nhiều cảnh này hơn. Xem mà cứ thấy nó sao sao trong lòng ấy.
Là người VN tôi rất tự hào với đất nước tươi đẹp của mình cũng có nhiều danh lam thắng cảnh đẹp mê hoặc luôn, mời gọi nhiều du khách nước ngoài đến, nhưng đôi lúc cũng chạnh lòng và xấu hổ vì những người phục vụ du lịch cứ kiểm làm dịch vụ như giật áo vá vai, ăn sổi, ăn non thậm chi ăn gian. Buồn.
Bên cạnh đó là người VN nhưng đi du lịch ở các điểm thắng cảnh trong nước thì lại cao giá hơn đi nước ngoài, việc này đến nay tôi vẫn chưa hiểu tại sao?
Cũng từ việc bỏ hình phạt tử hình nên những tên này cứ thoải mái ngồi và sống bằng cơm tù. Không biết với 200 năm hắn có ân hận hay truy vấn lương tâm để tự dằn vặt. Có những bộ Luật hình sự với quan điểm xử lý hành vi phạm tội vì nguyên nhân dẫn đến phạm tội nên hành vi này không thể cải tạo được, cần phải loại bỏ khỏi xã hội loại người, và đời sẽ ban phát cho người phạm tội này cái chết (khỏi trang bị nhà tù, cơm để nuôi mấy tên này).
Tôi nhớ trước đây có hình phạt "Chung thân khổ sai, đày ra hoang đảo", nếu bây giờ còn đưa mấy tên này ra ngoài đấy thì tốt nhất, tự làm tự sống trên cơ sở hiệu quả lao động của bản thân.
Biện pháp này tôi thấy chẳng đi đến đâu, quản từ gốc chứ ai quản từ ngọn. Cấm hoặc không chứ cứ để từng địa phương thí điểm thì đến khi rút kinh nghiệm xong còn gì để triển khai.
Những người này mang hàng cấm qua cửa kiểm tra an ninh sân bay một cách hời hợt vì họ nghĩ đến khi họ được kiểm tra thì hy vọng sân bay bị mất điện. Chuyện thật hài hướt cười ra nước mắt.
Chết không, vé bán rồi, người đi cũng đã có kế hoạch cụ thể, bây giờ làm sao đây hả trời. Việc này có được coi là lừa đảo không? hay họ cứ xem là lấy người dân (số đông) đã mua vé (lỡ bán) để ép cơ quan nhà nước cấp phép bay.
Thích nhất cảnh chú mèo khuyên can cháu nhỏ đừg nhảy lầu tự vẫn. Đời còn dài mà anh nhỏ tóc xù, xuống lầu về nhà với phụ huynh đi đừng để tôi nổi nóng đó.
Ở những nơi khắc nghiệt này không có thị phi, không tranh chấp, bon chen. Con người đối đãi nhau như thời Công sản nguyên thủy. Họ kiếm được gì thì cùng nhau chia sẽ với nhau mà không phải đóng thuế thu nhập vỉ có nhân viên thuế nào đến đây đâu. Tuy khắc nghiệt, khó khăn nhưng đầy tình người, nghĩ cũng đáng sống lắm chứ.
Video ở thể loại này rất dễ làm vì có khở đầu nhưng không cần kết thúc. Cái gì tin nó có thì nó có, nếu không tin thì nó không xuất hiện. Điển hình như cảnh hai em học sinh thấy trong phòng học nơi xa xa đèn cứ bật sáng nhưng khi lại gần thì nó tắt, vậy người sơ ma hay ma sợ người đây...
Nói: đừng bao giờ tức là nói bạn hãy làm ngay từ bây giờ. Đây là một nghệ thuật mà các hãng quảng cáo thường dùng hay là của những người chỉ một mình nhưng mọi người đều biết, ví dụ: điều này tôi chỉ nói một mình bạn nghe thôi nhe, đừng nói lại cho ai biết.
Hiện tượng cậu ấm cô chiêu này đâu có gì lạ đâu. Đạo lý được-mất, mất-được luôn đồng hành với những người nổi tiếng mà. Tôi chẳng thấy có gì huyền bí ở đây.
Trong clip này chưa nói đến nhiều hiện tượng có hại cho thị giác nữa nếu như bạn đưa con trẻ vào xem cùng. Có những người vào rạp xem phim những hai tai bịt kín còn hai tay thì cứ múa múa nhưng những bàn tay vàng ấy. Chả hiểu họ vào đây làm gì để không nghe, không nhìn mà cứ phải tốn tiền.