Mình mới nhận được thông tin của nhà cung cấp dịch vụ máy chủ về sự cố xảy ra với các tuyến cáp quang biển IA, APG, AAG và AAE-1, gây ảnh hưởng tới chất lượng dịch vụ Internet quốc tế
Cụ thể như sau:
Từ cuối tháng 11/2022 - Nay: Tuyến cáp AAE-1 bị lỗi “Shunt fault” trên phân đoạn S1H, với vị trí lỗi các trạm Aguilar nằm trong vùng biển HongKong (Trung Quốc) khoảng 3,21 km. Hiện tại vẫn chưa có lịch sửa chữa, khắc phục sự cố trên tuyến cáp biển AAE-1.
Từ cuối tháng 6/2022 - Nay: Tuyến cáp AAG gặp sự cố trên các hướng kết nối đi Singapore và HongKong (Trung Quốc). Với hướng cáp Singapore, AAG gặp sự cố trên nhánh S1B, S1D và lỗi nguồn tại trạm cập bờ TungKu (Brunei); ở hướng kết nối Hong Kong (Trung Quốc), AAG bị lỗi trên nhánh S1H và S1I. Hiện tại vẫn chưa có lịch sửa chữa, khắc phục sự cố trên tuyến cáp biển AAG.
Ngày 26/12/2022: Tuyến cáp quang biển quốc tế Asia Pacific Gateway - APG gặp sự cố trên phân đoạn S6 gần HongKong (Trung Quốc), ngày 21/1 tuyến cáp quang biển quốc tế APG đứt cáp trên nhánh S9 cách trạm cập bờ SEA khoảng 151 km. Kế hoạch sửa chữa, khắc phục sự cố sẽ được đối tác quốc tế thông báo trong thời gian tới.
11h33 ngày 28/01/2023: Tuyến cáp IA gặp sự cố đứt cáp tại vị trí cách trạm cập bờ Singapore của tuyến cáp khoảng 130 km và gây mất 760Gbps dung lượng kết nối quốc tế qua cáp IA hướng Singapore.
Trong thời gian các tuyến cáp IA, APG, AAG và AAE-1 đang gặp sự cố, việc truy cập các dịch vụ của Quý khách đặt tại Việt Nam đi quốc tế sẽ bị chậm hơn so với trước, đặc biệt là các hướng Hong Kong, Đài Loan, Singapore, Malaysia, Thái Lan, Nhật Bản, Hàn Quốc…
Trong thời gian các tuyến cáp trên bị sự cố ,người dùng sẽ gặp chút khó khăn khi truy cập các dịch vụ, trang web theo hướng quốc tế.
Chuyện cáp quang biển gặp sự cố giờ đã quá quen thuộc với chúng ta vì tần suất xuất hiện của nó ngày càng nhiều, thời gian sửa chữa kéo dài vài tuần, có khi đến vài tháng chưa xong. Tác động đến kinh tế là điều quá rõ ràng khi nhiều người thậm chí không thể vào được Google, không gửi nhận mail...
Vậy nên nói lương cao rồi mới sinh con là không hợp lý, gần 100 năm trước vì sự nghiệp kháng chiến dân tộc mà có dịp nắm tay là có thai đó(vợ chồng nha), rồi có lẽ vì vậy mà hồi đó ông bà bố mẹ vất vả hơn bây giờ mấy trăm lần.
Lương cao nhưng cuộc sống bất hạnh. Chỗ ở thì đắt đỏ, cái gì cũng tiền....thì tiền lương cao cũng như ko !
VN hinh vọng không đi theo con đường đó nhưng mà "tui" đã thấy lấp ló đâu đó na ná 2 nước kia rồi đấy
Hi vọng là ko tả bí lù như các nước kia
ngày xưa chưa có khái niệm kế hoạch hóa gia đình, chưa có các biện pháp tránh thai, thời đó y học cũng chưa phát triển, tuổi thọ thấp, tỉ lệ tử vong trẻ em cao, tóm lại là đẻ nhiều để bù lại, cái này tui thấy nước nào cũng vậy chứ không riêng gì VN
hồi xưa thì tiêu chuẩn, mức sống, mục tiêu phát triển con người cũng khác với bây giờ, hồi đó người được ăn học đã ít, người có học cao lại càng ít hơn, còn giờ có ông nghèo quá lên báo khóc lóc vì không có tiền cho con du học, rồi chưa kể tiền vaccine, tiền thực phẩm phát triển chiều cao, trí não, abcxyz... cứ so với người dân tộc trên tây nguyên là thấy
@dammage | Mình đã nói ở trước đó rồi bác. Nói thì ra vẻ lắm nhưng làm thì chẳng đến đâu
Để mình ví dụ cho dễ hiểu: Ở chỗ mình có chính sách là đẻ con được nhà nước hỗ trợ nhưng có thấy quái gì đâu !? Toàn ba xàm ba láp, bịa chuyện để người dân tin
Mà ko biết dưới TPHCM có được hưởng hay ko luôn ấy chứ !?
--
Chán rồi ko tin mấy cái đó nữa ! Tự thân mà vận động là tốt nhất.
ngày xưa chưa có khái niệm kế hoạch hóa gia đình, chưa có các biện pháp tránh thai, thời đó y học cũng chưa phát triển, tuổi thọ thấp, tỉ lệ tử vong trẻ em cao, tóm lại là đẻ nhiều để bù lại, cái này tui thấy nước nào cũng vậy chứ không riêng gì VN
hồi xưa thì tiêu chuẩn, mức sống, mục tiêu phát triển con người cũng khác với bây giờ, hồi đó người được ăn học đã ít, người có học cao lại càng ít hơn, còn giờ có ông nghèo quá lên báo khóc lóc vì không có tiền cho con du học, rồi chưa kể tiền vaccine, tiền thực phẩm phát triển chiều cao, trí não, abcxyz... cứ so với người dân tộc trên tây nguyên là thấy
@dammage | Mình đã nói ở trước đó rồi bác. Nói thì ra vẻ lắm nhưng làm thì chẳng đến đâu
Để mình ví dụ cho dễ hiểu: Ở chỗ mình có chính sách là đẻ con được nhà nước hỗ trợ nhưng có thấy quái gì đâu !? Toàn ba xàm ba láp, bịa chuyện để người dân tin
Mà ko biết dưới TPHCM có được hưởng hay ko luôn ấy chứ !?
--
Chán rồi ko tin mấy cái đó nữa ! Tự thân mà vận động là tốt nhất.
Tại vì phí dịch vụ data mobile nó đắt hơn dịch vụ internet tại nhà cho nên cái nào hái ra tiền nhiều thì nên ưu tiên cái đó. Internet dây ở nhà xài tẹt ga mà có 250K/tháng trong khi data mobile phải cẩn thận không là hết 70K chỉ trong 1 đêm.
Một năm đứt cáp 10 lần, kém xa số cáp quang so với các nước trong khu vực
Trước đó, trong sự kiện Ngày Internet Việt Nam 2021 tổ chức vào ngày 15/12/2021, Cục Viễn thông và nhà mạng đã công bố các số liệu quan trọng về tốc độ và chất lượng truy cập Internet tại Việt Nam.
Tại sự kiện, đại diện Viettel Networks cho biết, các tuyến cáp quang biển Việt Nam ra quốc tệ gặp sự cố trung bình 10 lần mỗi năm, theo thống kê trong vòng 5 năm trở lại đây. Do các sự cố thường kéo dài trong vòng 1 tháng, các doanh nghiệp cung cấp mạng thường chỉ sử dụng được ¾ trên tổng các tuyến cáp quang biển (7 tuyến).
So với các nước trong khu vực, số cáp quang biển nối với quốc tế của Việt Nam cũng ít hơn nhiều so với các quốc gia khác như Thái Lan (10 tuyến), Malaysia (22 tuyến) hay Singapore (30 tuyến). Điều này khiến mức độ đảm bảo về hạ tầng quốc tế phục vụ Internet cho người dùng Việt Nam thấp nhất trong khu vực. Trong khi đó, từ tháng 2/2020-10/2021, tổng lưu lượng Internet băng rộng tại Việt Nam đã tăng tới 40%.
Hiện tại, mỗi khi một tuyến cáp trục trặc, các nhà mạng thường áp dụng giải pháp san tải qua các tuyến cáp khác thay thế để giảm thiểu tác động của sự cố. Về phía người dùng, trong các hợp đồng cung cấp dịch vụ viễn thông hiện nay, sự cố "đứt cáp quang" hoặc "đứt cáp ngầm" được quy định là trường hợp hoặc sự kiện bất khả kháng (do tác động của thiên nhiên…). Do vậy, người dùng rất khó để có thể khiếu nại hay kiện nhà cung cấp mạng.
Tại vì phí dịch vụ data mobile nó đắt hơn dịch vụ internet tại nhà cho nên cái nào hái ra tiền nhiều thì nên ưu tiên cái đó. Internet dây ở nhà xài tẹt ga mà có 250K/tháng trong khi data mobile phải cẩn thận không là hết 70K chỉ trong 1 đêm.
băng thông của vệ tinh chủ yếu được sử dụng cho quân sự & quốc phòng.
chỉ có 22% được sử dụng cho thương mại, 22% này bao gồm cả mạng & truyền hình, đi động….etc
nếu đứt cáp thật thì 4G 5G chỉ có thể chạy 8Mbps mà thôi
Một năm đứt cáp 10 lần, kém xa số cáp quang so với các nước trong khu vực
Trước đó, trong sự kiện Ngày Internet Việt Nam 2021 tổ chức vào ngày 15/12/2021, Cục Viễn thông và nhà mạng đã công bố các số liệu quan trọng về tốc độ và chất lượng truy cập Internet tại Việt Nam.
Tại sự kiện, đại diện Viettel Networks cho biết, các tuyến cáp quang biển Việt Nam ra quốc tệ gặp sự cố trung bình 10 lần mỗi năm, theo thống kê trong vòng 5 năm trở lại đây. Do các sự cố thường kéo dài trong vòng 1 tháng, các doanh nghiệp cung cấp mạng thường chỉ sử dụng được ¾ trên tổng các tuyến cáp quang biển (7 tuyến).
So với các nước trong khu vực, số cáp quang biển nối với quốc tế của Việt Nam cũng ít hơn nhiều so với các quốc gia khác như Thái Lan (10 tuyến), Malaysia (22 tuyến) hay Singapore (30 tuyến). Điều này khiến mức độ đảm bảo về hạ tầng quốc tế phục vụ Internet cho người dùng Việt Nam thấp nhất trong khu vực. Trong khi đó, từ tháng 2/2020-10/2021, tổng lưu lượng Internet băng rộng tại Việt Nam đã tăng tới 40%.
Hiện tại, mỗi khi một tuyến cáp trục trặc, các nhà mạng thường áp dụng giải pháp san tải qua các tuyến cáp khác thay thế để giảm thiểu tác động của sự cố. Về phía người dùng, trong các hợp đồng cung cấp dịch vụ viễn thông hiện nay, sự cố "đứt cáp quang" hoặc "đứt cáp ngầm" được quy định là trường hợp hoặc sự kiện bất khả kháng (do tác động của thiên nhiên…). Do vậy, người dùng rất khó để có thể khiếu nại hay kiện nhà cung cấp mạng.