Đỗ xe trên hè phố có phạm luật không nhỉ? | VN-Zoom | Cộng đồng Chia Sẻ Kiến Thức Công Nghệ và Phần Mềm Máy Tính

Adblocker detected! Please consider reading this notice.

We've detected that you are using AdBlock Plus or some other adblocking software which is preventing the page from fully loading.

We need money to operate the site, and almost all of it comes from our online advertising.

If possible, please support us by clicking on the advertisements.

Please add vn-z.vn to your ad blocking whitelist or disable your adblocking software.

×

Đỗ xe trên hè phố có phạm luật không nhỉ?

VNZ-ROAD

NEXTVNZ
Trên diễn đàn này rất nhiều người đã bị phạt vì đỗ xe trên hè phố. Rất nhiều anh em cũng mặc nhiên cho rằng đỗ xe trên hè phố là phạm luật, thậm chí nhiều nhà lãnh đạo, nhiều phóng viên báo chí cũng cho rằng đỗ xe trên hè phố là sai. Tuy nhiên, tôi tìm mãi trong luật GTĐB và nghị định 34 đều chỉ thấy có 1 điều liên quan đến đỗ xe trên hè phố, đại ý là cấm đỗ xe trên lòng đường, hè phố trái quy định của pháp luật.
Vậy, quy định nào của pháp luật cấm đỗ xe trên hè phố? Có bác nào biết không?


Trả lời

Trích luật GTĐB Điều 19.Dừng xe, đỗ xe trên đường phố

Người điều khiển phương tiện khi dừng xe, đỗ xe trên đường phố phải tuân theo quy định tại Điều 18 của Luật này và các quy định sau đây:

1. Phải cho xe dừng, đỗ sát theo lề đường, hè phố phía bên phải theo chiều đi của mình;bánh xe gần nhất không được cách xa lề đường, hè phố quá 0,25 mét và không gây cản trở, nguy hiểm cho giao thông. Trường hợp đường phố hẹp, phải dừng xe, đỗ xe ở vị trí cách xe ô tô đang đỗ bên kia đường tối thiểu 20 mét.

2. Không được dừng xe, đỗ xe trên đường xe điện,trên miệng cống thoát nước, miệng hầm của đường điện thoại, điện cao thế, chỗ dành riêng cho xe chữa cháy lấy nước. Không được để phương tiện giao thông ở lòng đường, hè phố trái quy định.


Vấn đề của này được quy định trong luật giao thông đường bộ cụ đọc lại điều 19 và 18, link : http://www.chinhphu.vn/portal/page?
thế nào là hè thế nào là đường cần phải hiểu hè phố, lòng đường, và quy định sử dụng nó, các quy định này thường do UBND các thành phố quy định, Tp HCM có quy định và có luôn định nghĩa hè phố, : QĐ Số: 74 /2008/QĐ-UBND - TP. Hồ Chí Minh, ngày 23 tháng 10 năm 2008. Hà nội thì quy định chung lòng đường hè phố : Số 20/2008/QĐ-UBND - Hà Nội Ngày 16 tháng 4 năm 2008,


Đỗ sát theo lề đường ,(ĐỖ SÁT THEO) HÈ PHỐ,: phía bên tay phải theo chiều đi của mình....chứ không có chữ nào cho phép đỗ xe trên hè phố bác ạ. cho nên nếu dừng xe, đỗ xe không đúng như câu trên chính là trái quy định bác ạ, vài dòng trao đổi mong các bác cùng chia sẻ !


Trong điều 18 và 19 có rất nhiều quy định về việc đỗ xe dưới lòng đường, nhưng trên hè phố thì lại không hề có quy định. Nếu có, thì chỉ có một dòng duy nhất: Cấm để xe ở lòng đường, hè phố trái quy định. Về để xe ở lòng đường thì quy định đã có, nhưng để xe ở hè phố thì không thấy có quy định, đó là điều tôi muốn hỏi.
Về quyết định 20/2008/QĐ-UBND, xin cảm ơn bác, vì đây đúng là một trong các văn bản tôi muốn biết, nhưng tôi muốn bàn thêm với bác vài điểm như sau, vì tôi thấy bác rất am hiểu về pháp luật:
- Điều 2, khoản 1 có ghi: "Vỉa hè chỉ được dùng cho mục đích giao thông". Đỗ xe cũng là giao thông (tĩnh), vậy có thể hiểu là vẫn được đỗ.
- Điều 3, khoản 3 có ghi: "Các điểm đỗ ô tô, xe máy tạm thời trên hè phố phải được cấp phép..." thì đã rõ, còn việc đỗ xe của cá nhân trên hè phố không phải là "Điểm đỗ xe tạm thời" thì nó không nằm trong quy định của khoản này?
- Không hề thấy điều nào cấm đỗ xe trên hè phố? (Chỉ nói đến các điểm đỗ xe tạm thời thôi)
- Cái quyết định này liệu có xung đột với Luật GTĐB?
- Cái quyết định này chỉ được đăng Công báo Hà Nội, liệu nó có giá trị pháp lý đối với mọi người dân Việt Nam không?



Túm lại là đỗ trên vỉa hè luôn luôn sai vì bản thân vỉa hè được thiết kế là nơi dành cho người đi bộ không tham gia giao thông ạ.....nên vấn đề này không cần phải nghĩ đâu cụ ơi....còn nếu không, thì người ko gọi là vỉa hè nữa ạ


Theo cảm tính và theo cách hiểu thông thường thì như vậy. Bản thân tôi cũng không đỗ xe trên hè phố, trừ trường hợp không thể không đỗ. Thế nhưng tôi đang hỏi về mặt pháp lý, và thực tế chưa thấy ai có dẫn chứng thuyết phục về việc cấm đỗ xe trên hè phố (Cấm để xe trên hè phố ở một vài phố hay tất cả các phổ, ở riêng Hà Nội hay Toàn quốc?...).
Hè phố đúng là dành cho người đi bộ, nhưng không có nghĩa chỉ có người đi bộ mới được sử dụng. Trong quyết định 20/2008/QĐ-UBND còn ghi rõ là vỉa hè chỉ được dùng cho mục đích giao thông, chứ không phải chỉ dành cho mục đích đi bộ.


GTĐB và QĐ UBND : Điều 19.Dừng xe, đỗ xe trên đường phố

Người điều khiển phương tiện khi dừng xe, đỗ xe trên đường phố phải tuân theo quy định tại Điều 18 của Luật này và các quy định sau đây:

1. Phải cho xe dừng, đỗ sát theo lề đường, hè phố phía bên phải theo chiều đi của mình;bánh xe gần nhất không được cách xa lề đường, hè phố quá 0,25 mét và không gây cản trở, nguy hiểm cho giao thông. Trường hợp đường phố hẹp, phải dừng xe, đỗ xe ở vị trí cách xe ô tô đang đỗ bên kia đường tối thiểu 20 mét.

2. Không được dừng xe, đỗ xe trên đường xe điện,trên miệng cống thoát nước, miệng hầm của đường điện thoại, điện cao thế, chỗ dành riêng cho xe chữa cháy lấy nước. Không được để phương tiện giao thông ở lòng đường, hè phố trái quy định.
Hay : quyết định 20/2008/QĐ-UBND mà các cụ đang tranh luận
Điều 2, khoản 1 có ghi: "Vỉa hè chỉ được dùng cho mục đích giao thông". Đỗ xe cũng là giao thông (tĩnh), vậy có thể hiểu là vẫn được đỗ.
- Điều 3, khoản 3 có ghi: "Các điểm đỗ ô tô, xe máy tạm thời trên hè phố phải được cấp phép..." thì đã rõ, còn việc đỗ xe của cá nhân trên hè phố không phải là "Điểm đỗ xe tạm thời" thì nó không nằm trong quy định của khoản này?
- Không hề thấy điều nào cấm đỗ xe trên hè phố? (Chỉ nói đến các điểm đỗ xe tạm thời thôi)
- Cái quyết định này liệu có xung đột với Luật GTĐB?
- Cái quyết định này chỉ được đăng Công báo Hà Nội, liệu nó có giá trị pháp lý đối với mọi người dân Việt Nam không?



- Việc quản lý sử dụng hè phố quy định tại khoản 3 Điều 1 QĐ số 20/2008/QĐ-UBND ngày 16/4/2008 của UBND TP Hà Nội chỉ rõ đối tượng điều chỉnh là các tổ chức, cá nhân khi tham gia các hoạt động quản lý và sử dụng hè phố trên địa bàn thành phố Hà Nội. Và hiển nhiên phạm vi điều chỉnh là trong địa bàn thành phố Hà Nội.
- Các hè phố của các phố được để xe đạp, xe máy, ô tô nhưng phải được sự cấp phép của Ủy ban quận huyện quy định tại khoản 3 Điều 3 QĐ 20/2008-UBND dưới hình thức các điểm để xe đạp, xe máy, ô tô tạm thời, có kẻ vạch sơn. Đây chính là quy định các điểm được để xe. Vậy, nếu để xe vào các điểm ko có phép là trái quy định căn cứ khoản 2 Điều 19 Bộ Luật Giao thông đường bộ.
- Trừ 56 tuyến phố văn minh cấm để xe đạp, xe máy, ô tô trên hè phố theo khoản 1 Điều 3 QĐ 20/2008-UBND ngày 16/4/2008 và theo QĐ 2053-UBND ngày 27/5/2008 của UBND TP Hà Nội.

Ý kiến trao đổi: Phân biệt rõ từ dừng, đỗ, để. Việc dừng hay chỗ là chỉ trạng thái hoạt động của phương tiện đang lưu thông trên đường. Việc để xe trên hè phố để chỉ vị trí xe đạp, xe máy, ô tô được hay ko được để trên hè phố.
E cho là các văn bản trên còn điểm bất cập nhưng tuy ko ghi rõ cấm hay ko cấm, vẫn thông qua cách hành văn để điều chỉnh hành vi để xe trên vỉa hè rồi.
Ko biết e nêu như thế đã hợp lý chưa, kụ chủ thớt và các kụ mợ trao đổi thêm.



Tôi cho rằng thế này:
- Về mặt luật pháp, áp dụng cho Toàn quốc, thì không cấm đỗ hoặc để xe trên hè phố. Bằng chứng là trong Luật GTĐB 2008 và Nghị định 34 chỉ cấm đỗ (để) xe trên hè phố trái quy định, mà hệ thống luật Quốc gia về giao thông đường bộ không có quy định về việc đỗ xe trên hè phố. Vì không có quy định nên không thể có trái quy định.
- Về mặt địa phương (Chưa bàn đến chuyện có hợp pháp không, nếu quy định không đúng tinh thần của luật), Hà Nội cũng không có văn bản nào quy định cấm đỗ xe trên tất cả các hè phố. Quyết định 20/2008/QĐ-UBND chỉ nhắc đến các điểm đỗ xe tạm thời phải được cấp phép (Cá nhân lái xe tự đỗ xe trên hè phố liệu có phải là điểm đỗ xe tạm thời?). Quyết định 2053/QĐ-UBND có ban hành danh mục 56 tuyến phố cấm để (đỗ) xe ô tô trên hè phố, lòng đường (Quyết định này không được đăng công báo nên chưa chắc đã phải là văn bản quy phạm pháp luật).
- Về việc công an bắt xe đỗ trên hè phố ở 56 tuyến phố trong quyết định 2053 thì còn tạm cho là có cơ sở pháp lý, còn bắt xe đỗ trên hè phố ở các tuyến phố khác tôi cho là sai, tuy vậy dân mình đa số là không hiểu luật, hoặc có hiểu cũng đưa tiền cho xong chuyện nên xxx cứ được đà làm tới thôi.



Điều 8. Các hành vi bị nghiêm cấm
1. Phá hoại đường, cầu, hầm, bến phà đường bộ, đèn tín hiệu, cọc tiêu, biển báo hiệu, gương cầu, dải phân cách, hệ thống thoát nước và các công trình, thiết bị khác thuộc kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ.
2. Đào, khoan, xẻ đường trái phép; đặt, để chướng ngại vật trái phép trên đường; đặt, rải vật nhọn, đổ chất gây trơn trên đường; để trái phép vật liệu, phế thải, thải rác ra đường; mở đường, đấu nối trái phép vào đường chính; lấn, chiếm hoặc sử dụng trái phép đất của đường bộ, hành lang an toàn đường bộ; tự ý tháo mở nắp cống, tháo dỡ, di chuyển trái phép hoặc làm sai lệch công trình đường bộ.
3. Sử dụng lòng đường, lề đường, hè phố trái phép.
4. Đưa xe cơ giới, xe máy chuyên dùng không bảo đảm tiêu chuẩn an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường tham gia giao thông đường bộ.
...................

Vậy là theo mặc định thì phải được cấp phép khi muốn sử dụng vỉa hè.


1. Phạt tiền từ 300.000 đồng đến 500.000 đồng đối với người điều khiển xe vi phạm một trong các hành vi quy định tại: điểm a, điểm k khoản 1 Điều 8 Nghị định này.
2. Phạt tiền từ 600.000 đồng đến 1.000.000 đồng đối với người điều khiển xe vi phạm một trong các hành vi quy định tại:
a) Điểm e khoản 1, điểm g, điểm h, điểm i, điểm k khoản 2 Điều 8 Nghị định này;
b) Điểm a, điểm b khoản 4 Điều 26 Nghị định này.
3. Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 1.400.000 đồng đối với người điều khiển xe vi phạm một trong các hành vi quy định tại: điểm a, điểm b, điểm d, điểm g, điểm h khoản 3 Điều 8 Nghị định này.
4. Phạt tiền từ 1.400.000 đồng đến 2.000.000 đồng đối với người điều khiển xe vi phạm một trong các hành vi quy định tại: điểm a, điểm b, điểm c, điểm đ, điểm e, điểm g khoản 4 Điều 8 Nghị định này.
5. Ngoài việc bị phạt tiền, người điều khiển xe vi phạm còn bị áp dụng các hình thức xử phạt bổ sung và các biện pháp khắc phục hậu quả sau đây:
a) Vi phạm điểm e khoản 1; điểm g, điểm h khoản 2; điểm d khoản 3; điểm a, điểm đ khoản 4 Điều 8 Nghị định này (trong trường hợp dừng xe, đỗ xe trái quy định) bị buộc phải đưa phương tiện ra khỏi nơi vi phạm;
b) Vi phạm điểm e khoản 1; điểm g, điểm h, điểm i, điểm k khoản 2; điểm a, điểm g, điểm h khoản 3; điểm a, điểm b, điểm đ, điểm g khoản 4 Điều 8 Nghị định này bị tước quyền sử dụng Giấy phép lái xe 30 (ba mươi) ngày;
c) Vi phạm điểm a, điểm b khoản 4 Điều 26 Nghị định này bị tước quyền sử dụng Giấy phép lái xe 30 (ba mươi) ngày;
d) Vi phạm điểm e khoản 4 Điều 8 Nghị định này bị tước quyền sử dụng Giấy phép lái xe 60 (sáu mươi) ngày. Vi phạm một trong các điểm, khoản sau của Điều 8 Nghị định này mà gây tai nạn giao thông nhưng chưa tới mức nghiêm trọng thì bị tước quyền sử dụng Giấy phép lái xe 60 (sáu mươi) ngày: điểm a, điểm e, điểm k khoản 1; điểm g, điểm h, điểm i, điểm k khoản 2; điểm a, điểm b, điểm d, điểm g, điểm h khoản 3; điểm a, điểm b khoản 4;
đ) Vi phạm một trong các điểm, khoản sau của Điều 8 Nghị định này mà gây tai nạn giao thông từ mức nghiêm trọng trở lên thì bị tước quyền sử dụng Giấy phép lái xe không thời hạn: điểm a, điểm e, điểm k khoản 1; điểm g, điểm h, điểm i, điểm k khoản 2; điểm a, điểm b, điểm d, điểm g, điểm h khoản 3; điểm a, điểm b, điểm e khoản 4.

Không có biển cấm, đỗ xe ô tô ở những nơi này vẫn bị phạt

uật giao thông đường bộ 2008 quy định tại Điều 18. Dừng xe, đỗ xe trên đường bộ

“1. Dừng xe là trạng thái đứng yên tạm thời của phương tiện giao thông trong một khoảng thời gian cần thiết đủ để cho người lên, xuống phương tiện, xếp dỡ hàng hóa hoặc thực hiện công việc khác.

2. Đỗ xe là trạng thái đứng yên của phương tiện giao thông không giới hạn thời gian.

3. Người điều khiển phương tiện khi dừng xe, đỗ xe trên đường bộ phải thực hiện quy định sau đây:

a) Có tín hiệu báo cho người điều khiển phương tiện khác biết;

b) Cho xe dừng, đỗ ở nơi có lề đường rộng hoặc khu đất ở bên ngoài phần đường xe chạy; trường hợp lề đường hẹp hoặc không có lề đường thì phải cho xe dừng, đỗ sát mép đường phía bên phải theo chiều đi của mình;

c) Trường hợp trên đường đã xây dựng nơi dừng xe, đỗ xe hoặc quy định các điểm dừng xe, đỗ xe thì phải dừng, đỗ xe tại các vị trí đó;

d) Sau khi đỗ xe, chỉ được rời khỏi xe khi đã thực hiện các biện pháp an toàn; nếu xe đỗ chiếm một phần đường xe chạy phải đặt ngay biển báo hiệu nguy hiểm ở phía trước và phía sau xe để người điều khiển phương tiện khác biết;

đ) Không mở cửa xe, để cửa xe mở hoặc bước xuống xe khi chưa bảo đảm điều kiện an toàn;

e) Khi dừng xe, không được tắt máy và không được rời khỏi vị trí lái;

g) Xe đỗ trên đoạn đường dốc phải được chèn bánh.

Nếu không có biển cấm dừng, cấm đỗ thì bạn cần tuân thủ những quy định tại Khoản 3 Điều 18 và Điều 19 theo quy định như trên để tránh bị xử phạt

Những trường hợp không được phép dừng, đỗ xe

Khoản 4 điều 18 Luật Giao thông đường bộ cũng quy định không được dừng, đỗ xe tại các vị trí sau:

4. Người điều khiển phương tiện không được dừng xe, đỗ xe tại các vị trí sau đây:

a) Bên trái đường một chiều;

b) Trên các đoạn đường cong và gần đầu dốc tầm nhìn bị che khuất;

c) Trên cầu, gầm cầu vượt

d) Song song với một xe khác đang dừng, đỗ;

đ) Trên phần đường dành cho người đi bộ qua đường;

) Nơi đường giao nhau và trong phạm vi 5 mét tính từ mép đường giao nhau;

g) Nơi dừng của xe buýt;

h) Trước cổng và trong phạm vi 5 mét hai bên cổng trụ sở cơ quan, tổ chức;

i) Tại nơi phần đường có bề rộng chỉ đủ cho một làn xe;

k) Trong phạm vi an toàn của đường sắt;

l) Che khuất biển báo hiệu đường bộ.

Xử lý vi phạm

Căn cứ theo Nghị định 46/2016/NĐ-CP quy định tại Điều 5 Khoản 3, 4

3. Phạt tiền từ 600.000 đồng đến 800.000 đồng đối với người Điều khiển xe thực hiện một trong các hành vi vi phạm sau đây:

d) Không tuân thủ các quy định về dừng xe, đỗ xe tại nơi đường bộ giao nhau cùng mức với đường sắt; dừng xe, đỗ xe trong phạm vi an toàn của đường sắt, trừ hành vi vi phạm quy định tại Điểm b Khoản 2, Điểm b Khoản 3 Điều 48 Nghị định này;

đ) Dừng xe, đỗ xe tại vị trí: Bên trái đường một chiều; trên đoạn đường cong hoặc gần đầu dốc nơi tầm nhìn bị che khuất; trên cầu, gầm cầu vượt, song song với một xe khác đang dừng, đỗ; nơi đường bộ giao nhau hoặc trong phạm vi 05 m tính từ mép đường giao nhau; Điểm dừng đón, trả khách của xe buýt; trước cổng hoặc trong phạm vi 05 m hai bên cổng trụ sở cơ quan, tổ chức có bố trí đường cho xe ô tô ra vào; nơi phần đường có bề rộng chỉ đủ cho một làn xe; che khuất biển báo hiệu đường bộ;

e) Đỗ xe không sát theo lề đường, hè phố phía bên phải theo chiều đi hoặc bánh xe gần nhất cách lề đường, hè phố quá 0,25 m; đỗ xe trên đường xe điện, đường dành riêng cho xe buýt; đỗ xe trên miệng cống thoát nước, miệng hầm của đường điện thoại, điện cao thế, chỗ dành riêng cho xe chữa cháy lấy nước; đỗ, để xe ở hè phố trái quy định của pháp luật; đỗ xe nơi có biển “Cấm đỗ xe” hoặc biển “Cấm dừng xe và đỗ xe”, trừ hành vi vi phạm quy định tại Điểm c Khoản 7 Điều này;

4. Phạt tiền từ 800.000 đồng đến 1.200.000 đồng, đối với người Điều khiển xe thực hiện một trong các hành vi vi phạm sau đây:

đ) Dừng xe, đỗ xe, quay đầu xe trái quy định gây ùn tắc giao thông;

Nếu bạn dừng xe, đỗ xe cần tuân thủ những quy định trên.

Luật sư Phạm Thị Bích Hảo, Giám đốc Công ty luật TNHH Đức An, Thanh Xuân, HN
 

revolX

Rìu Sắt
1. Đỗ xe (từ hai bánh trở lên) ở ngoài đường mà xảy ra trộm cắp hay thất lạc đồ đạc gì gì đó thì đỗ làm gì chứ nhỉ?

2. Dừng xe ngắt quãng (ví dụ 5 phút nhích lên 1 chút, 5 phút sau lùi 1 chút nữa) thì có vi phạm luật đỗ xe không nhỉ?

3. Trích Điều 19, Luật Giao thông đường bộ, ngày 13 tháng 11 năm 2008, có hiệu lực ngày 1 tháng 7 năm 2009: "Phải cho xe dừng, đỗ sát theo lề đường, hè phố phía bên phải theo chiều đi của mình; bánh xe gần nhất không được cách xa lề đường, hè phố quá 0,25 mét và không gây cản trở, nguy hiểm cho giao thông. Trường hợp đường phố hẹp, phải dừng xe, đỗ xe ở vị trí cách xe ô tô đang đỗ bên kia đường tối thiểu 20 mét."
--> "..bánh xe gần nhất không được cách xa quá 0,25 mét.." --> Bánh xe ở trên lòng đường thì quá sát lề đường, hè phố rồi đó chứ!?
--> "...và không gây cản trở, nguy hiểm cho giao thông" --> Được đỗ xe khi việc đỗ xe là an toàn? Nhưng thế nào là an toàn? Không có bất kì xe nào khác tham gia giao thông thì mình có thể đỗ xe được?
--> "...phải dừng xe, đỗ xe.. cách xe ô tô đang đỗ bên kia đường tối thiểu 20 mét.." --> Còn xe máy thì sao? --> Xác định vị trí ô tô gần đó như thế nào? --> Đường nào có chiều rộng trên 20 mét trên toàn quốc đây?

4. "Công dân có quyền làm những gì pháp luật không cấm"?
--> Tham khảo: https://danluat.thuvienphapluat.vn/...am-con-co-quan-cong-quyen-chi-duoc-86340.aspx .

Trên diễn đàn này rất nhiều người đã bị phạt vì đỗ xe trên hè phố. Rất nhiều anh em cũng mặc nhiên cho rằng đỗ xe trên hè phố là phạm luật, thậm chí nhiều nhà lãnh đạo, nhiều phóng viên báo chí cũng cho rằng đỗ xe trên hè phố là sai. Tuy nhiên, tôi tìm mãi trong luật GTĐB và nghị định 34 đều chỉ thấy có 1 điều liên quan đến đỗ xe trên hè phố, đại ý là cấm đỗ xe trên lòng đường, hè phố trái quy định của pháp luật.
Vậy, quy định nào của pháp luật cấm đỗ xe trên hè phố? Có bác nào biết không?


Trả lời

Trích luật GTĐB Điều 19.Dừng xe, đỗ xe trên đường phố

Người điều khiển phương tiện khi dừng xe, đỗ xe trên đường phố phải tuân theo quy định tại Điều 18 của Luật này và các quy định sau đây:

1. Phải cho xe dừng, đỗ sát theo lề đường, hè phố phía bên phải theo chiều đi của mình;bánh xe gần nhất không được cách xa lề đường, hè phố quá 0,25 mét và không gây cản trở, nguy hiểm cho giao thông. Trường hợp đường phố hẹp, phải dừng xe, đỗ xe ở vị trí cách xe ô tô đang đỗ bên kia đường tối thiểu 20 mét.

2. Không được dừng xe, đỗ xe trên đường xe điện,trên miệng cống thoát nước, miệng hầm của đường điện thoại, điện cao thế, chỗ dành riêng cho xe chữa cháy lấy nước. Không được để phương tiện giao thông ở lòng đường, hè phố trái quy định.


Vấn đề của này được quy định trong luật giao thông đường bộ cụ đọc lại điều 19 và 18, link : http://www.chinhphu.vn/portal/page?
thế nào là hè thế nào là đường cần phải hiểu hè phố, lòng đường, và quy định sử dụng nó, các quy định này thường do UBND các thành phố quy định, Tp HCM có quy định và có luôn định nghĩa hè phố, : QĐ Số: 74 /2008/QĐ-UBND - TP. Hồ Chí Minh, ngày 23 tháng 10 năm 2008. Hà nội thì quy định chung lòng đường hè phố : Số 20/2008/QĐ-UBND - Hà Nội Ngày 16 tháng 4 năm 2008,


Đỗ sát theo lề đường ,(ĐỖ SÁT THEO) HÈ PHỐ,: phía bên tay phải theo chiều đi của mình....chứ không có chữ nào cho phép đỗ xe trên hè phố bác ạ. cho nên nếu dừng xe, đỗ xe không đúng như câu trên chính là trái quy định bác ạ, vài dòng trao đổi mong các bác cùng chia sẻ !


Trong điều 18 và 19 có rất nhiều quy định về việc đỗ xe dưới lòng đường, nhưng trên hè phố thì lại không hề có quy định. Nếu có, thì chỉ có một dòng duy nhất: Cấm để xe ở lòng đường, hè phố trái quy định. Về để xe ở lòng đường thì quy định đã có, nhưng để xe ở hè phố thì không thấy có quy định, đó là điều tôi muốn hỏi.
Về quyết định 20/2008/QĐ-UBND, xin cảm ơn bác, vì đây đúng là một trong các văn bản tôi muốn biết, nhưng tôi muốn bàn thêm với bác vài điểm như sau, vì tôi thấy bác rất am hiểu về pháp luật:
- Điều 2, khoản 1 có ghi: "Vỉa hè chỉ được dùng cho mục đích giao thông". Đỗ xe cũng là giao thông (tĩnh), vậy có thể hiểu là vẫn được đỗ.
- Điều 3, khoản 3 có ghi: "Các điểm đỗ ô tô, xe máy tạm thời trên hè phố phải được cấp phép..." thì đã rõ, còn việc đỗ xe của cá nhân trên hè phố không phải là "Điểm đỗ xe tạm thời" thì nó không nằm trong quy định của khoản này?
- Không hề thấy điều nào cấm đỗ xe trên hè phố? (Chỉ nói đến các điểm đỗ xe tạm thời thôi)
- Cái quyết định này liệu có xung đột với Luật GTĐB?
- Cái quyết định này chỉ được đăng Công báo Hà Nội, liệu nó có giá trị pháp lý đối với mọi người dân Việt Nam không?

Túm lại là đỗ trên vỉa hè luôn luôn sai vì bản thân vỉa hè được thiết kế là nơi dành cho người đi bộ không tham gia giao thông ạ.....nên vấn đề này không cần phải nghĩ đâu cụ ơi....còn nếu không, thì người ko gọi là vỉa hè nữa ạ

Theo cảm tính và theo cách hiểu thông thường thì như vậy. Bản thân tôi cũng không đỗ xe trên hè phố, trừ trường hợp không thể không đỗ. Thế nhưng tôi đang hỏi về mặt pháp lý, và thực tế chưa thấy ai có dẫn chứng thuyết phục về việc cấm đỗ xe trên hè phố (Cấm để xe trên hè phố ở một vài phố hay tất cả các phổ, ở riêng Hà Nội hay Toàn quốc?...).
Hè phố đúng là dành cho người đi bộ, nhưng không có nghĩa chỉ có người đi bộ mới được sử dụng. Trong quyết định 20/2008/QĐ-UBND còn ghi rõ là vỉa hè chỉ được dùng cho mục đích giao thông, chứ không phải chỉ dành cho mục đích đi bộ.


GTĐB và QĐ UBND : Điều 19.Dừng xe, đỗ xe trên đường phố

Người điều khiển phương tiện khi dừng xe, đỗ xe trên đường phố phải tuân theo quy định tại Điều 18 của Luật này và các quy định sau đây:

1. Phải cho xe dừng, đỗ sát theo lề đường, hè phố phía bên phải theo chiều đi của mình;bánh xe gần nhất không được cách xa lề đường, hè phố quá 0,25 mét và không gây cản trở, nguy hiểm cho giao thông. Trường hợp đường phố hẹp, phải dừng xe, đỗ xe ở vị trí cách xe ô tô đang đỗ bên kia đường tối thiểu 20 mét.

2. Không được dừng xe, đỗ xe trên đường xe điện,trên miệng cống thoát nước, miệng hầm của đường điện thoại, điện cao thế, chỗ dành riêng cho xe chữa cháy lấy nước. Không được để phương tiện giao thông ở lòng đường, hè phố trái quy định.
Hay : quyết định 20/2008/QĐ-UBND mà các cụ đang tranh luận
Điều 2, khoản 1 có ghi: "Vỉa hè chỉ được dùng cho mục đích giao thông". Đỗ xe cũng là giao thông (tĩnh), vậy có thể hiểu là vẫn được đỗ.
- Điều 3, khoản 3 có ghi: "Các điểm đỗ ô tô, xe máy tạm thời trên hè phố phải được cấp phép..." thì đã rõ, còn việc đỗ xe của cá nhân trên hè phố không phải là "Điểm đỗ xe tạm thời" thì nó không nằm trong quy định của khoản này?
- Không hề thấy điều nào cấm đỗ xe trên hè phố? (Chỉ nói đến các điểm đỗ xe tạm thời thôi)
- Cái quyết định này liệu có xung đột với Luật GTĐB?
- Cái quyết định này chỉ được đăng Công báo Hà Nội, liệu nó có giá trị pháp lý đối với mọi người dân Việt Nam không?



- Việc quản lý sử dụng hè phố quy định tại khoản 3 Điều 1 QĐ số 20/2008/QĐ-UBND ngày 16/4/2008 của UBND TP Hà Nội chỉ rõ đối tượng điều chỉnh là các tổ chức, cá nhân khi tham gia các hoạt động quản lý và sử dụng hè phố trên địa bàn thành phố Hà Nội. Và hiển nhiên phạm vi điều chỉnh là trong địa bàn thành phố Hà Nội.
- Các hè phố của các phố được để xe đạp, xe máy, ô tô nhưng phải được sự cấp phép của Ủy ban quận huyện quy định tại khoản 3 Điều 3 QĐ 20/2008-UBND dưới hình thức các điểm để xe đạp, xe máy, ô tô tạm thời, có kẻ vạch sơn. Đây chính là quy định các điểm được để xe. Vậy, nếu để xe vào các điểm ko có phép là trái quy định căn cứ khoản 2 Điều 19 Bộ Luật Giao thông đường bộ.
- Trừ 56 tuyến phố văn minh cấm để xe đạp, xe máy, ô tô trên hè phố theo khoản 1 Điều 3 QĐ 20/2008-UBND ngày 16/4/2008 và theo QĐ 2053-UBND ngày 27/5/2008 của UBND TP Hà Nội.

Ý kiến trao đổi: Phân biệt rõ từ dừng, đỗ, để. Việc dừng hay chỗ là chỉ trạng thái hoạt động của phương tiện đang lưu thông trên đường. Việc để xe trên hè phố để chỉ vị trí xe đạp, xe máy, ô tô được hay ko được để trên hè phố.
E cho là các văn bản trên còn điểm bất cập nhưng tuy ko ghi rõ cấm hay ko cấm, vẫn thông qua cách hành văn để điều chỉnh hành vi để xe trên vỉa hè rồi.
Ko biết e nêu như thế đã hợp lý chưa, kụ chủ thớt và các kụ mợ trao đổi thêm.



Tôi cho rằng thế này:
- Về mặt luật pháp, áp dụng cho Toàn quốc, thì không cấm đỗ hoặc để xe trên hè phố. Bằng chứng là trong Luật GTĐB 2008 và Nghị định 34 chỉ cấm đỗ (để) xe trên hè phố trái quy định, mà hệ thống luật Quốc gia về giao thông đường bộ không có quy định về việc đỗ xe trên hè phố. Vì không có quy định nên không thể có trái quy định.
- Về mặt địa phương (Chưa bàn đến chuyện có hợp pháp không, nếu quy định không đúng tinh thần của luật), Hà Nội cũng không có văn bản nào quy định cấm đỗ xe trên tất cả các hè phố. Quyết định 20/2008/QĐ-UBND chỉ nhắc đến các điểm đỗ xe tạm thời phải được cấp phép (Cá nhân lái xe tự đỗ xe trên hè phố liệu có phải là điểm đỗ xe tạm thời?). Quyết định 2053/QĐ-UBND có ban hành danh mục 56 tuyến phố cấm để (đỗ) xe ô tô trên hè phố, lòng đường (Quyết định này không được đăng công báo nên chưa chắc đã phải là văn bản quy phạm pháp luật).
- Về việc công an bắt xe đỗ trên hè phố ở 56 tuyến phố trong quyết định 2053 thì còn tạm cho là có cơ sở pháp lý, còn bắt xe đỗ trên hè phố ở các tuyến phố khác tôi cho là sai, tuy vậy dân mình đa số là không hiểu luật, hoặc có hiểu cũng đưa tiền cho xong chuyện nên xxx cứ được đà làm tới thôi.



Điều 8. Các hành vi bị nghiêm cấm
1. Phá hoại đường, cầu, hầm, bến phà đường bộ, đèn tín hiệu, cọc tiêu, biển báo hiệu, gương cầu, dải phân cách, hệ thống thoát nước và các công trình, thiết bị khác thuộc kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ.
2. Đào, khoan, xẻ đường trái phép; đặt, để chướng ngại vật trái phép trên đường; đặt, rải vật nhọn, đổ chất gây trơn trên đường; để trái phép vật liệu, phế thải, thải rác ra đường; mở đường, đấu nối trái phép vào đường chính; lấn, chiếm hoặc sử dụng trái phép đất của đường bộ, hành lang an toàn đường bộ; tự ý tháo mở nắp cống, tháo dỡ, di chuyển trái phép hoặc làm sai lệch công trình đường bộ.
3. Sử dụng lòng đường, lề đường, hè phố trái phép.
4. Đưa xe cơ giới, xe máy chuyên dùng không bảo đảm tiêu chuẩn an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường tham gia giao thông đường bộ.
...................

Vậy là theo mặc định thì phải được cấp phép khi muốn sử dụng vỉa hè.


1. Phạt tiền từ 300.000 đồng đến 500.000 đồng đối với người điều khiển xe vi phạm một trong các hành vi quy định tại: điểm a, điểm k khoản 1 Điều 8 Nghị định này.
2. Phạt tiền từ 600.000 đồng đến 1.000.000 đồng đối với người điều khiển xe vi phạm một trong các hành vi quy định tại:
a) Điểm e khoản 1, điểm g, điểm h, điểm i, điểm k khoản 2 Điều 8 Nghị định này;
b) Điểm a, điểm b khoản 4 Điều 26 Nghị định này.
3. Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 1.400.000 đồng đối với người điều khiển xe vi phạm một trong các hành vi quy định tại: điểm a, điểm b, điểm d, điểm g, điểm h khoản 3 Điều 8 Nghị định này.
4. Phạt tiền từ 1.400.000 đồng đến 2.000.000 đồng đối với người điều khiển xe vi phạm một trong các hành vi quy định tại: điểm a, điểm b, điểm c, điểm đ, điểm e, điểm g khoản 4 Điều 8 Nghị định này.
5. Ngoài việc bị phạt tiền, người điều khiển xe vi phạm còn bị áp dụng các hình thức xử phạt bổ sung và các biện pháp khắc phục hậu quả sau đây:
a) Vi phạm điểm e khoản 1; điểm g, điểm h khoản 2; điểm d khoản 3; điểm a, điểm đ khoản 4 Điều 8 Nghị định này (trong trường hợp dừng xe, đỗ xe trái quy định) bị buộc phải đưa phương tiện ra khỏi nơi vi phạm;
b) Vi phạm điểm e khoản 1; điểm g, điểm h, điểm i, điểm k khoản 2; điểm a, điểm g, điểm h khoản 3; điểm a, điểm b, điểm đ, điểm g khoản 4 Điều 8 Nghị định này bị tước quyền sử dụng Giấy phép lái xe 30 (ba mươi) ngày;
c) Vi phạm điểm a, điểm b khoản 4 Điều 26 Nghị định này bị tước quyền sử dụng Giấy phép lái xe 30 (ba mươi) ngày;
d) Vi phạm điểm e khoản 4 Điều 8 Nghị định này bị tước quyền sử dụng Giấy phép lái xe 60 (sáu mươi) ngày. Vi phạm một trong các điểm, khoản sau của Điều 8 Nghị định này mà gây tai nạn giao thông nhưng chưa tới mức nghiêm trọng thì bị tước quyền sử dụng Giấy phép lái xe 60 (sáu mươi) ngày: điểm a, điểm e, điểm k khoản 1; điểm g, điểm h, điểm i, điểm k khoản 2; điểm a, điểm b, điểm d, điểm g, điểm h khoản 3; điểm a, điểm b khoản 4;
đ) Vi phạm một trong các điểm, khoản sau của Điều 8 Nghị định này mà gây tai nạn giao thông từ mức nghiêm trọng trở lên thì bị tước quyền sử dụng Giấy phép lái xe không thời hạn: điểm a, điểm e, điểm k khoản 1; điểm g, điểm h, điểm i, điểm k khoản 2; điểm a, điểm b, điểm d, điểm g, điểm h khoản 3; điểm a, điểm b, điểm e khoản 4.

Không có biển cấm, đỗ xe ô tô ở những nơi này vẫn bị phạt

uật giao thông đường bộ 2008 quy định tại Điều 18. Dừng xe, đỗ xe trên đường bộ

“1. Dừng xe là trạng thái đứng yên tạm thời của phương tiện giao thông trong một khoảng thời gian cần thiết đủ để cho người lên, xuống phương tiện, xếp dỡ hàng hóa hoặc thực hiện công việc khác.

2. Đỗ xe là trạng thái đứng yên của phương tiện giao thông không giới hạn thời gian.

3. Người điều khiển phương tiện khi dừng xe, đỗ xe trên đường bộ phải thực hiện quy định sau đây:

a) Có tín hiệu báo cho người điều khiển phương tiện khác biết;

b) Cho xe dừng, đỗ ở nơi có lề đường rộng hoặc khu đất ở bên ngoài phần đường xe chạy; trường hợp lề đường hẹp hoặc không có lề đường thì phải cho xe dừng, đỗ sát mép đường phía bên phải theo chiều đi của mình;

c) Trường hợp trên đường đã xây dựng nơi dừng xe, đỗ xe hoặc quy định các điểm dừng xe, đỗ xe thì phải dừng, đỗ xe tại các vị trí đó;

d) Sau khi đỗ xe, chỉ được rời khỏi xe khi đã thực hiện các biện pháp an toàn; nếu xe đỗ chiếm một phần đường xe chạy phải đặt ngay biển báo hiệu nguy hiểm ở phía trước và phía sau xe để người điều khiển phương tiện khác biết;

đ) Không mở cửa xe, để cửa xe mở hoặc bước xuống xe khi chưa bảo đảm điều kiện an toàn;

e) Khi dừng xe, không được tắt máy và không được rời khỏi vị trí lái;

g) Xe đỗ trên đoạn đường dốc phải được chèn bánh.

Nếu không có biển cấm dừng, cấm đỗ thì bạn cần tuân thủ những quy định tại Khoản 3 Điều 18 và Điều 19 theo quy định như trên để tránh bị xử phạt

Những trường hợp không được phép dừng, đỗ xe

Khoản 4 điều 18 Luật Giao thông đường bộ cũng quy định không được dừng, đỗ xe tại các vị trí sau:

4. Người điều khiển phương tiện không được dừng xe, đỗ xe tại các vị trí sau đây:

a) Bên trái đường một chiều;

b) Trên các đoạn đường cong và gần đầu dốc tầm nhìn bị che khuất;

c) Trên cầu, gầm cầu vượt

d) Song song với một xe khác đang dừng, đỗ;

đ) Trên phần đường dành cho người đi bộ qua đường;

) Nơi đường giao nhau và trong phạm vi 5 mét tính từ mép đường giao nhau;

g) Nơi dừng của xe buýt;

h) Trước cổng và trong phạm vi 5 mét hai bên cổng trụ sở cơ quan, tổ chức;

i) Tại nơi phần đường có bề rộng chỉ đủ cho một làn xe;

k) Trong phạm vi an toàn của đường sắt;

l) Che khuất biển báo hiệu đường bộ.

Xử lý vi phạm

Căn cứ theo Nghị định 46/2016/NĐ-CP quy định tại Điều 5 Khoản 3, 4

3. Phạt tiền từ 600.000 đồng đến 800.000 đồng đối với người Điều khiển xe thực hiện một trong các hành vi vi phạm sau đây:

d) Không tuân thủ các quy định về dừng xe, đỗ xe tại nơi đường bộ giao nhau cùng mức với đường sắt; dừng xe, đỗ xe trong phạm vi an toàn của đường sắt, trừ hành vi vi phạm quy định tại Điểm b Khoản 2, Điểm b Khoản 3 Điều 48 Nghị định này;

đ) Dừng xe, đỗ xe tại vị trí: Bên trái đường một chiều; trên đoạn đường cong hoặc gần đầu dốc nơi tầm nhìn bị che khuất; trên cầu, gầm cầu vượt, song song với một xe khác đang dừng, đỗ; nơi đường bộ giao nhau hoặc trong phạm vi 05 m tính từ mép đường giao nhau; Điểm dừng đón, trả khách của xe buýt; trước cổng hoặc trong phạm vi 05 m hai bên cổng trụ sở cơ quan, tổ chức có bố trí đường cho xe ô tô ra vào; nơi phần đường có bề rộng chỉ đủ cho một làn xe; che khuất biển báo hiệu đường bộ;

e) Đỗ xe không sát theo lề đường, hè phố phía bên phải theo chiều đi hoặc bánh xe gần nhất cách lề đường, hè phố quá 0,25 m; đỗ xe trên đường xe điện, đường dành riêng cho xe buýt; đỗ xe trên miệng cống thoát nước, miệng hầm của đường điện thoại, điện cao thế, chỗ dành riêng cho xe chữa cháy lấy nước; đỗ, để xe ở hè phố trái quy định của pháp luật; đỗ xe nơi có biển “Cấm đỗ xe” hoặc biển “Cấm dừng xe và đỗ xe”, trừ hành vi vi phạm quy định tại Điểm c Khoản 7 Điều này;

4. Phạt tiền từ 800.000 đồng đến 1.200.000 đồng, đối với người Điều khiển xe thực hiện một trong các hành vi vi phạm sau đây:

đ) Dừng xe, đỗ xe, quay đầu xe trái quy định gây ùn tắc giao thông;

Nếu bạn dừng xe, đỗ xe cần tuân thủ những quy định trên.

Luật sư Phạm Thị Bích Hảo, Giám đốc Công ty luật TNHH Đức An, Thanh Xuân, HN
 

Keysky 0

Gà con
đỗ xe dưới lề đường là vi phạm pl rồi
 

dosonpk

Rìu Sắt
Bài viết kiểu tổng hợp còm đọc lộm cộm quá.
Nhiều ông đậu cái oto xéo xéo lấp luôn cái vỉa hè. Bên cảnh sát có sdt nóng để gọi chính quyền tới cẩu xe ko nhỉ?
 

nebfx

Búa Gỗ
1. Đỗ xe (từ hai bánh trở lên) ở ngoài đường mà xảy ra trộm cắp hay thất lạc đồ đạc gì gì đó thì đỗ làm gì chứ nhỉ?
Nhiều nhà họ không có chỗ đỗ xe riêng bác ạ, nhất là những gia đình ở các TP lớn

3. Trích Điều 19, Luật Giao thông đường bộ, ngày 13 tháng 11 năm 2008, có hiệu lực ngày 1 tháng 7 năm 2009: "Phải cho xe dừng, đỗ sát theo lề đường, hè phố phía bên phải theo chiều đi của mình; bánh xe gần nhất không được cách xa lề đường, hè phố quá 0,25 mét và không gây cản trở, nguy hiểm cho giao thông. Trường hợp đường phố hẹp, phải dừng xe, đỗ xe ở vị trí cách xe ô tô đang đỗ bên kia đường tối thiểu 20 mét."
--> "..bánh xe gần nhất không được cách xa quá 0,25 mét.." --> Bánh xe ở trên lòng đường thì quá sát lề đường, hè phố rồi đó chứ!?
--> "...và không gây cản trở, nguy hiểm cho giao thông" --> Được đỗ xe khi việc đỗ xe là an toàn? Nhưng thế nào là an toàn? Không có bất kì xe nào khác tham gia giao thông thì mình có thể đỗ xe được?
--> "...phải dừng xe, đỗ xe.. cách xe ô tô đang đỗ bên kia đường tối thiểu 20 mét.." --> Còn xe máy thì sao? --> Xác định vị trí ô tô gần đó như thế nào? --> Đường nào có chiều rộng trên 20 mét trên toàn quốc đây?
Nhiều người thực tế vẫn đỗ xe các lề gần 0,5m. Nhất là những bác mới chạy xe chưa quen căn đường, tay lái yếu.
Còn việc quy định "...phải dừng xe, đỗ xe.. cách xe ô tô đang đỗ bên kia đường tối thiểu 20 mét.." nó không phải là tính từ bên này qua bên kia đường, mà là 2 xe cách nhau 20m, tính theo đầu/đuôi xe. Cái này để khác có thể tránh mà lưu thông
 

tdncuongnm

Gà con
Chính quyền nên quy hoạch các bãi đỗ xe trong trung tâm thành phố, đỗ xe dưới lòng đường nên quy định đỗ theo giờ, có giới hạn thời gian đỗ.
 


Top