Nhờ tư vấn - Cài win cho SSD mới lắp (HDD cũ để ở ổ quang)? | Page 2 | VN-Zoom | Cộng đồng Chia Sẻ Kiến Thức Công Nghệ và Phần Mềm Máy Tính

Adblocker detected! Please consider reading this notice.

We've detected that you are using AdBlock Plus or some other adblocking software which is preventing the page from fully loading.

We need money to operate the site, and almost all of it comes from our online advertising.

If possible, please support us by clicking on the advertisements.

Please add vn-z.vn to your ad blocking whitelist or disable your adblocking software.

×

Nhờ tư vấn Cài win cho SSD mới lắp (HDD cũ để ở ổ quang)?

H

H Thong

Vào đây thấy toàn pro tư vấn, ko biết đã làm chưa. Còn mình thì đã làm cho vài người và chính mình từ vài năm trước.
Việcđơn giản nhất là bạn vào và setổ SSD mới thànhổ Boot.
Chúc bạn thành công.
Em là thợ sửa nên làm nhiều lần rồi bác ạ nhưng ko dám nhận là pro. Mấy bác kia chắc còn làm nhiều hơn e.{burn_joss_stick}
 
Em thì hay dùng patition wizard copy luôn windows ở ổ cũ xong set SSD là first boot là ok. Nhanh và k cần phải cài đặt lại gì cả.
 

Hamano Kaito

Moderator
Em thì hay dùng patition wizard copy luôn windows ở ổ cũ xong set SSD là first boot là ok. Nhanh và k cần phải cài đặt lại gì cả.

Mình thì ngược lại, chả cần chỉnh SSD làm fist boot gì cả. Chỉ vào Win Mini nhân bản OS sang SSD sau đó xóa sạch data ở phân vùng HDD chứ OS rồi khởi động máy nó tự nhảy vào Boot của SSD
Mặc định Boot nó sẽ tự hiểu và CHỤP lấy phân vùng có chứa BOOT sau đó nó sẽ vào Win luôn
--------
Khi Cài Win lại (nếu bạn có SSD) thì mình thấy rất uổng công. Vì khi cài Win tốn thời gian cài đủ thứ
Trong khi bạn chỉ cần nhân bản OS sang SSD, chỉ trong vòng chưa tới 30 phút là xong OS. Khởi động máy là có OS cũ xài ngon nhanh lẹ
 
Mình thì ngược lại, chả cần chỉnh SSD làm fist boot gì cả. Chỉ vào Win Mini nhân bản OS sang SSD sau đó xóa sạch data ở phân vùng HDD chứ OS rồi khởi động máy nó tự nhảy vào Boot của SSD
Mặc định Boot nó sẽ tự hiểu và CHỤP lấy phân vùng có chứa BOOT sau đó nó sẽ vào Win luôn
--------
Khi Cài Win lại (nếu bạn có SSD) thì mình thấy rất uổng công. Vì khi cài Win tốn thời gian cài đủ thứ
Trong khi bạn chỉ cần nhân bản OS sang SSD, chỉ trong vòng chưa tới 30 phút là xong OS. Khởi động máy là có OS cũ xài ngon nhanh lẹ
Em thì sau cũng vẫn format cái ổ C kia làm ổ lưu trữ data thôi và cũng như bác là nhân bản chứ k cài mới trừ khi là thay đổi OS ver khác.
 

Hamano Kaito

Moderator
Em thì sau cũng vẫn format cái ổ C kia làm ổ lưu trữ data thôi và cũng như bác là nhân bản chứ k cài mới trừ khi là thay đổi OS ver khác.

Nếu bạn nhân bản mà để OS bị nhân bản còn thì Boot nó sẽ nhận cái nào là fist thì nó chạy trước. Ahahah, nếu ko thay đổi gì thì HDD sẽ được sử dụng trước
Mình sau này có dự định test deploy của OS backup. Xem như thế nào nếu thay đổi phần cứng khác
 

malemkhoang

Rìu Chiến
* Một HDD khởi động cần phải có cấu trúc phân vùng thực hiện việc khởi động HĐH (phân vùng Primary, được đánh dấu là Active đồng thời chứa các tệp tin cần thiết cho việc khởi động của HĐH - Windows). Quá trình khởi động có thể được điều hướng sang phân vùng khác, HDD khác, thiết bị khác bảo đảm chúng chứa đủ thành phần của HĐH (Windows). Khi lắp HDD mới vào máy, thường tiến hành phân vùng, chia ổ, nhưng không đánh dấu phân vùng Primary Active, thì HDD đó không khởi động máy được. Nếu muốn sử dụng HDD/SSD (mới) thay thế vị trí của HDD cũ làm nhiệm vụ khởi động máy, ta phải phân vùng HDD/SSD (mới) sao cho nó phải có phân vùng Primary Active và chứa đủ các cấu trúc khởi động HĐH (Windows). Vì bạn không thực hiện điều này cho SSD mới, nên máy (BIOS) tự động tìm và nạp HĐH trên HDD (đang nằm trong caddy bay kết nối vào máy qua kênh CD/DVD) vào khởi động.

Ví dụ:

Ig9yh.jpg

HDD có phân vùng điển hình: 01 phân vùng bị ẩn (không gán tên), Active, nhãn "System Reserved"; 01 phân vùng Primary gán tên "C:", có ghi chú "Boot, Page File, Crash Dump,..."; 01 phân vùng ẩn (không gán tên), có ghi chú "Recovery Partition", 01 phân vùng Primary gán tên "D:".
HDD này được phân vùng thành 04 Partition Primary, đạt maximum Partition Primary của anh Mai trên một HDD MBR.

** Trả lời theo câu hỏi của bạn:

1. Bạn sử dụng chức năng "Disk Manager" của Windows hoặc phần mềm phân vùng ổ cứng của bên thứ ba để tiến hành phân vùng, chia ổ cho SSD/HDD bất kỳ lúc nào. Tuy nhiên, phân vùng khởi động thì phải đánh dấu Active;
ngoài ra còn phải cấu hình BIOS để chỉ định đĩa vật lý dùng để khởi động.

2. Tôi không có ý kiến gì thêm về vấn đề này.

3. Khi HDD của bạn (HDD cũ) ở trạng thái là thiết bị lưu trữ (Storage driver), sau khi định vị đúng tên ổ đĩa, bạn thoải con gà mái format ổ đĩa đó hoặc phân vùng lại HDD cho phù hợp.

*** Giải đáp về nhiệt độ của thiết bị khi hoạt động:

HDD có vỏ bằng kim loại, lắp trong máy vào khay kim lại (kể cả caddy bay) nên tản nhiệt tốt.
SSD không có vỏ kim loại nên tản nhiệt kém hơn.
Tuy nhiên, nhiệt độ như vậy là bình thường.
 

@sec0

Rìu Chiến Vàng Chấm
Mình thì ngược lại, chả cần chỉnh SSD làm fist boot gì cả. Chỉ vào Win Mini nhân bản OS sang SSD sau đó xóa sạch data ở phân vùng HDD chứ OS rồi khởi động máy nó tự nhảy vào Boot của SSD
Mặc định Boot nó sẽ tự hiểu và CHỤP lấy phân vùng có chứa BOOT sau đó nó sẽ vào Win luôn
--------
Khi Cài Win lại (nếu bạn có SSD) thì mình thấy rất uổng công. Vì khi cài Win tốn thời gian cài đủ thứ
Trong khi bạn chỉ cần nhân bản OS sang SSD, chỉ trong vòng chưa tới 30 phút là xong OS. Khởi động máy là có OS cũ xài ngon nhanh lẹ

Tôi bị nhiều lần rồi , ko thể vào win được nếu như BIOS ổ chứa HDH nó ở phía dưới , sau khi đưa disk chứa HDH lên trên cùng thì mới vào được win
 

Hamano Kaito

Moderator
Tôi bị nhiều lần rồi , ko thể vào win được nếu như BIOS ổ chứa HDH nó ở phía dưới , sau khi đưa disk chứa HDH lên trên cùng thì mới vào được win

Vậy sếp dùng máy cấu hình phần cứng ra sau vậy? Đời mới hay đời trung hoặc là đời cũ !??
Mình dùng AMD A8, ko chỉnh chọt gì fist boot mà nó vẫn tự tìm boot của SSD và chạy | Nói chung là vầy
Mua SSD về sau đó nhân bản sang SSD, xóa sạch data trong phân vùng chứa OS đã bị nhân bản
Khởi động máy thế là nó vào Win luôn, ko bị lỗi lác gì hết
---------
@malemkhoang | Mặc định CHIP nhớ SSD lúc nào nó cũng nóng hơn là Cơ của HDD. Cho dù bạn có lắp tản nhiệt vào thì nó cũng chỉ là giúp tản nhiệt nhanh hơn thôi. Chứ phần nóng nó vẫn cứ trội hơn HDD
 

ithaiphong

Gà con
1. Cài win xong vào quản lý ổ đia rồi chia <Shrink volume>
2. B nên dùng win 10, Google tìm từ khóa "windows media creation tool" tải về và cắm usb vào, nó sẽ tạo USB cài windows 10 chính chủ ,mới nhất.
3. Sau khi cài xong win trên SSD, b vào quản lý ổ đĩa ở bước 1 rồi xóa hay format hhd tùy ý.

===
Nếu biết dùng USB boot như DLC, MCBOOT anh ANHDV.. thì nhanh gọn hơn. Nhưng b là người mới thì nên làm theo cách trên
 
Sửa lần cuối:

namanh190916

Gà con
Vào BIOS chỉnh boot ổ đĩa thứ nhất để ổ SSD và chỉnh boot UEFI (vì thường ổ SSD để định dang GPT), sau đó tìm bản win thích hợp cài lên ổ SSD là được, còn chia ổ thì cài win xong thì chia ổ ngay trong windows đã cài lên SSD, còn ổ HDD để là ổ đĩa thứ 2 lưu dữ liệu và format ổ cài windows cũ trên HDD luôn
format ổ hdd cũ có mất dữ liệu bên ổ E với ổ D ko bản?
 


Top